Bài viết này tập trung phân tích bản chất của hoạt động cưỡng chế thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng. Thông qua việc phân tích nguyên tắc, điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm quyền, thành phần tham gia cưỡng chế và đối tượng bị cưỡng chế… bài viết sẽ đánh giá các quy định pháp luật phục vụ để thực hiện các hoạt động này. Song song với các kiến nghị để bảo đảm hoạt động cưỡng chế thực thi đúng pháp luật, bài viết còn đề xuất các giải pháp nhằm xác định phạm vi của những trường hợp cần cưỡng chế, để “các biện pháp cưỡng chế được thay thế dần bằng những biện pháp tác động xã hội khác” ([1]) phù hợp hơn.
Trích dẫn: Phan Trung Hiền và Nguyễn Tấn Trung, 2016. Những thuận lợi và khó khăn khi lập và thực hiện kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 44d: 10-17.
Trích dẫn: Phan Trung Hiền và Nguyễn Hồng Thảo, 2017. Đề xuất giải pháp xử lý phần diện tích đất ở dưới mức tối thiểu phát sinh sau khi nhà nước thu hồi đất. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50d: 108-114.
Phan Trung Hiền, 2008. PHÁP LUẬT VỀ ĐỀN BÙ VÀ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG Ở VIỆT NAM CÂN BẰNG GIỮA LỢI ÍCH NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH NGƯỜI DÂN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 10: 109-117
Phan Trung Hiền, Nguyễn Thị Đoan Trang, 2013. NHữNG GIảI PHáP NHằM THựC THI CáC QUY ĐịNH PHáP LUậT Về TáI ĐịNH CƯ KHI NHà NƯớC THU HồI ĐấT. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 75-82
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên