Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 56, Số CĐ Khoa học đất (2020) Trang: 58-65
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 16/01/2020
Ngày nhận bài sửa: 11/03/2020

Ngày duyệt đăng: 11/05/2020

 

Title:

Effect of biological NPK-TE fertilizer on growth and grain yield of rice (Oryza sativa L.) cultivated on alluvial soils in Can Tho city

Từ khóa:

Biostimulants, cây lúa, đất phù sa, NPK-TE sinh học và trung vi lượng

Keywords:

Alluvial soil, bioligical NPK-TE fertilizer, biostimulants, rice and trace elements

ABSTRACT

The objective of this study was to determine the effect of bio-NPK-TE fertilizer on rice growth and grain yield by reducing fertilizer application. The experiment was carried out in 2 consecutive crops, from Winter-Spring 2018-2019 to Summer-Autumn 2019 season on alluvial soil. The main was arranged format in randomized completely block design-RCBD) with nine treatments: (T1) fertilized 100%NPK (80N-60P2O5-50K2O kg/ha-recommendation of Cuu Long rice research institute - CLRRI), (T2) fertilized 100%NPK (80N-13P2O5-13K2O kg/ha-as the untreated control), (T3) fertilized of bioligical NPK-TE 30-5-5 (80N-13P2O5-13K2O kg/ha), (T4) 80%NPK of T1, (T5) 80%NPK of T2, (T6) 80%NPK of T3, (T7) 60%NPK of T1, (T8) 60%NPK of T2 and (T9) 60%NPK of T3. The results showed that reducing 40% of the fertilizer (NPK-TE bio) could maintain rice height and the number of tillers compared with the recommendation. Besides, applying NPK-TE bio-fertilizer could also maintain the yield components and grain yield in the condition of fertilizing by 20-40% lower than the recommendation.

TÓM TẮT

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của phân NPK-TE sinh học đến sự sinh trưởng và năng suất của cây lúa trong điều kiện bón giảm phân. Thí nghiệm đồng ruộng được thực hiện trong 2 vụ liên tiếp Đông Xuân 2018-2019 và Hè Thu 2019 trên đất phù sa bồi tại huyện Thới Lai, Thành phố Cần Thơ. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD) gồm 9 nghiệm thức: (NT1) bón 100%NPK phân đơn (80N-60P2O5-50K2O kg/ha-khuyến cáo của CLRRI), (NT2) bón 100%NPK phân đơn (80N-13P2O5-13K2O kg/ha-đối chứng), (NT3) bón 100% NPK-TE sinh học 30-5-5 (80N-13P2O5-13K2O kg/ha), (NT4) bón 80%NPK của  NT1, (NT5) bón 80% NPK của NT2, (NT6) bón 80%NPK của NT3, (NT7) bón 60%NPK của NT1, (NT8) bón 60%NPK của NT2, (NT9) bón 60%NPK của NT3. Bón giảm 40% phân NPK-TE sinh học giúp duy trì được chiều cao, số chồi của lúa so với bón phân theo khuyến cáo. Bên cạnh đó, bón phân NPK-TE sinh học có thể duy trì được thành phần năng suất và năng suất lúa trong điều kiện bón giảm 20-40% so với khuyến cáo.  

Trích dẫn: Lâm Văn Thông, Đỗ Bá Tân, Nguyễn Hoàng Châu Nguyễn Văn Khán và Lê Công Nhất Phương, 2020. Hiệu quả của phân NPK-TE sinh học đến sinh trưởng và năng suất lúa (Oryza sativa L.) trồng trên đất phù sa tại Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Khoa học đất): 58-65.

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...