Page 10 - Bản tin Đại học Cần Thơ - Số 2 năm 2019
P. 10

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ











                                                                                khoa  học  và  chuyển
                                                                                giao  công  nghệ  của
                                                                                vùng  ĐBSCL,  Trường
                                                                                ĐHCT  đóng  góp  quan
                                                                                trọng  về  nguồn  nhân
                                                                                lực  chất  lượng,  bồi
                                                                                dưỡng  nhân  tài,  thúc
                                                                                đẩy sự tiến bộ khoa học
                                                                                công  nghệ  để  phục  vụ
                                                                                sự phát triển kinh tế-xã
    PGS.TS. Vũ Thị Ngân, Trường Đại học Quy Nhơn, Quản lý Dự án phía   hội cho vùng và quốc gia. Bên cạnh các lĩnh
    Việt Nam, giới thiệu về Dự án.                            vực truyền thống và thế mạnh của Trường
        thúc Dự án. Các hoạt động của Dự án tập trung         như:  nông  nghiệp,  thủy  sản,  môi  trường,
        chủ yếu vào hoạt động trao đổi đội ngũ khoa học   lĩnh vực khoa học phân tử và vật liệu nổi lên như
        giữa các trường đại học đối tác Việt Nam và châu   một trong những chương trình đào tạo hấp dẫn ở
        Âu  nhằm  tăng  cường  kiến  thức,  hiểu  biết,  kinh   ĐBSCL. Do đó, thông qua Dự án MOMA, Trường
        nghiệm giảng dạy cũng như năng lực tiếng Anh    ĐHCT kỳ vọng sự thay đổi đáng kể về chất lượng
        cho đội ngũ cán bộ giảng dạy và sinh viên của các   của các chương trình đào tạo trong lĩnh vực MMS
        trường đối tác Việt Nam.                        không chỉ ở ĐHCT mà còn tại các trường đối tác
          Ngay  khi  Dự  án  được  khởi  động,  một  cuộc   khác ở Việt Nam để các trường có khả năng cung
        khảo sát đã được thực hiện tập trung vào đánh   cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao, thúc đẩy
        giá điểm mạnh và điểm yếu của các chương trình   sự phát triển trong lĩnh vực giáo dục, nghiên cứu
        đào tạo trong lĩnh vực MMS tại 04 trường đại học   cũng như công nghiệp ở Việt Nam.
        Việt Nam. Hội thảo Nghiên cứu phát triển
        chương trình đào tạo trong lĩnh vực MMS
        tại Việt Nam được tổ chức nhằm mục đích
        thảo luận về kết quả khảo sát, từ đó định
        hướng các hoạt động tiếp theo của dự án.
        Theo  đó,  các  hoạt  động  gồm:  xây  dựng
        các học phần, nâng cấp phòng thí nghiệm,
        tăng  cường  năng  lực  đào  tạo  trong  lĩnh
        vực MMS sẽ được thực hiện, từ đó nâng
        cao chất lượng các chương trình đào tạo
        về MMS tại bốn trường đại học đối tác của
        Việt Nam.
          Phát biểu tại Hội thảo, GS.TS. Hà Thanh
        Toàn, Hiệu trưởng Trường ĐHCT chia sẻ,
        là trung tâm giáo dục đào tạo, nghiên cứu   GS. Luc Van Meervelt, Trường Đại học KU Leuven, Điều phối viên Dự
                                                 án, giới thiệu về Hệ thống tích lũy và chuyển đổi tín chỉ châu Âu.

                   BẢN
            8 8    BẢN TIN ĐẠI HỌC CẦN THƠTIN ĐẠI HỌC CẦN THƠ
   5   6   7   8   9   10   11   12   13   14   15