Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 32 (2014) Trang: 123-129
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 05/04/2014

Ngày chấp nhận: 30/06/2014

 

Title:

Study on the digestive tract development of Malayan Leaffish (Pristolepis fasciata)

Từ khóa:

Pristolepis fasciata, Cá rô biển, sự phát triển ống tiêu hóa, tuyến dạ dày

Keywords:

Pristolepis fasciata, Malayan leaffish, digestive tract development, gastric gland

ABSTRACT

The development of the digestive system in the larvae of Malayan Leaffish (Pristolepis fasciata) was examined morphologically and histologically from newly hatched fry to the age of 30 days. For morphological development, form of digestive tract from 10 fish was observed daily under a stereomicroscope. Histological method was employed to determine the changes of yolk sac and digestive tract during the larval development stage. Thirty specimens were sampled in day 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 15, 20, 25, 30 after hatching then fixed, sectioned and stained with haematoxylin and eosin (HE). Results showed that the larvae completely absorbed their yolk sacs on day 3 after hatching and started exogenous feeding. After the onset of exogenous feeding, 4 regions including buccal capvity, oesophagus, a future stomach, and intestine can be easily distinguished. At this time, the intestinal tract was functional however the stomach was not developed completely. The first signal of intestinal absorption appeared in day 9 after hatching as the present of lipid and protein vacuoles in the posterior part of the intestine. After metamorphosis, the appearance of gastric glands in day 20 indicated that the development of digestive tract of Malayan leaffish was completed. Development of the other parts of digestive tract was also described in this study.

TóM TắT

Sự phát triển ống tiêu hóa của cá rô biển được quan sát bằng hình thái bên ngoài và bằng phương pháp mô học từ cá mới nở đến ngày tuổi thứ 30. Đối với quan sát hình thái ống tiêu hóa, mỗi ngày thu 10 cá thể quan sát sự biến đổi hình thái ống tiêu hóa trực tiếp dưới kính hiển vi. Sử dụng phương pháp mô học đánh giá biến đổi của noãn hoàng và cấu trúc ống tiêu hóa giai đoạn cá bột. Tổng số 30 mẫu cá được thu vào ngày thứ 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 15, 20, 25, 30 sau khi nở đem cố định, đúc khối và nhuộm bằng dung dịch Haematoxylin và Eosin (HE). Kết quả quan sát cho thấy cá bột bắt đầu ăn thức ăn ngoài từ ngày thứ 3. Sau khi ăn thức ăn ngoài ống tiêu hóa có thể phân biệt rõ 4 phần bao gồm khoang miệng, thực quản, dạ dày và ruột. ở thời điểm này, ống tiêu hóa của cá bắt đầu hoạt động tuy nhiên dạ dày chưa phát triển hoàn chỉnh. Dấu hiệu đầu tiên của việc hấp thu thức ăn được xác định bởi sự xuất hiện của thể vùi protein, không bào lipid ở phần ruột sau vào ngày thứ 9. Kết thúc giai đoạn cá bột là sự xuất hiện của các tuyến dạ dày vào ngày tuổi thứ 20, điều này chứng tỏ hệ tiêu hóa của cá đã hoàn chỉnh.Sự phát triển các bộ phận khác của tuyến tiêu hóa cá rô biển cũng được mô tả trong nghiên cứu này.

Các bài báo khác
Số Thủy sản 2014 (2014) Trang: 256-262
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...