Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 17a (2011) Trang: 70-76
Tải về

ABSTRACT

Brandt?s rice crab (Somanniathelphusa germaini) is a new species in aquaculture in the Mekong river Delta, Viet Nam. This study aims to evaluate the feasibility of broodstock culture and larval rearing of crabs. This study includes experiments on (i) broodstock culture with different methods of eye stalk ablation and water spraying, and (ii) larval rearing with different feeding types. The results showed that survival rates and spawning rates of crabs in the treatments with and without water spraying were not significantly different from each other. Eyestalk ablation methods (no ablation, ablating one-eye and ablating two-eyes) did not significant effect the survival rates. However, the treatments with one-eye ablation and two-eye ablation had spawning rates (70.8±21.4% and 54.2±17.3%, respectively) significantly higher than those of the crab without eyestalk ablation (12.5±17.3%). The fecundity of crabs were not significantly different among the treatments (p>0.05). Each female gave an average of 285±99.1 eggs, and 265±114 crablets. Egg incubating time was 12.2±0.53 days, and carrying time of crablets is 38.9±4.6 days. The survival rate of crab juveniles reared for 28 days with turbifex was significantly higher than that of the other treatments (p<0.05), averaging 75.6%; specific growth rate (SGR) in carapace wide of 5.69%/day; and in body weight of 9.63%/day. The results indicate the feasibility of artificial crab seed production for grow-out

Keywords: Brandt?s rice crab, broodstock culture, seed rearing

Title: Study on broodstock culture, spawning and rearing of brandt?s rice crab (Somanniathelphusa germaini)

TóM TắT

Cua đồng (Somanniathelphusa germaini) là đối tượng nuôi mới ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Nghiên cứu này tìm hiểu khả năng nuôi thành thục, sinh sản và ương cua đồng để tiến đến sản xuất giống phục vụ nghề nuôi. Nghiên cứu gồm (i) nuôi vỗ thành thục và kích thích sinh sản cua mẹ với các biện pháp cắt mắt và phun mưa khác nhau; và (ii) ương nuôi cua con với các loại thức ăn khác nhau. Kết quả thí nghiệm cho thấy các nghiệm thức có phun mưa hoặc không phun mưa ảnh hưởng không có ý nghĩa đến tỷ lệ sống và đẻ của cua. Các nghiệm thức không cắt mắt, cắt một và 2 mắt ảnh hưởng không có ý nghĩa đến tỷ lệ sống nhưng các nghiệm thức cắt một và 2 mắt cho tỷ lệ đẻ trung bình (70,8±21,4% và 54,2±17,3%) cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức không cắt (12,5±17,3%). Sức sinh sản của cua giữa các nghiệm thức khác nhau không có ý nghĩa (p>0,05). Trung bình mỗi cua mẹ cho 285±99,1 trứng và 265±114 cua con. Thời gian mang trứng của cua là 12,2±0,53 ngày, thời gian mang con là 38,9±4,6 ngày. Cua con ương 28 ngày bằng thức ăn là trùn chỉ có tỉ lệ sống cao nhất (75,6±17,7%) và tốc độ tăng trưởng chiều rộng mai cao nhất là 5,69%/ngày và tăng trưởng khối lượng là 9,63%/ngày. Kết quả của các thí nghiệm cho thấy có thể chủ động sản xuất giống cua đồng phục vụ nghề nuôi.

Từ khóa:  Cua đồng, Somanniathelphusa germaini, nuôi vỗ, cua con

Các bài báo khác
Số 17a (2011) Trang: 60-69
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...