Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số Thủy sản 2014 (2014) Trang: 141-149
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 10/6/2014

Ngày chấp nhận: 04/8/2014

 

Title:

Assessment on production efficiency and weather change impacts on snakehead pond culture in An Giang and Tra Vinh provinces

Từ khóa:

cá lóc, Channa striata, kỹ thuật, tài chính, nuôi ao, thay đổi thời tiết

Keywords:

Snakehead, Channa striata, finance, technique, pond culture, weather change

ABSTRACT

This study was conducted by interviewing 64 snakehead farmers (pond culture) in An Giang and Tra Vinh provinces from February to April 2014. The results showed that farm scale in An Giang province was smaller than that in Tra Vinh province, the source of snakehead fingerling was mainly from hatcheries in An Giang. Pellet feed was used in snakehead farming with FCR: 1.32-1.33. Culture period, survival rate and yield were not significantly different between the two provinces; harvest size in Tra Vinh was larger than that in An Giang. Total cost of fish culture was rather high (4.9-5.8 VND billion/ha/crop), ratio of gained profit households in Tra Vinh and An Giang were 15.6% and 37.5%, respectively due to low farm gate price. Weather changes were effected snakehead pond culture such as (prolong hot and drought, hotter in dry season, large temperature variation between day and night, colder in cold season, irregular rain and sunshine and saline water intrusion caused more diseases, poorer water quality, reduced survival rate and yield. Farmers? adaptative solution was increase the cost of water plumbing and using chemical- drug 24.2 -
29.2 VND million/ha/year.

TóM TắT

Nghiên cứu này đã được thực hiện thông qua phỏng vấn 64 hộ nuôi cá lóc trong ao ở An Giang và Trà Vinh từ tháng 02-04/2014. Kết quả cho thấy quy mô nuôi cá lóc ở tỉnh An Giang nhỏ hơn so với tỉnh Trà Vinh, nguồn giống chủ yếu từ các cơ sở sản xuất ở An Giang. Thức ăn viên công nghiệp được sử dụng chủ yếu với FCR từ 1,32-1,33. Thời gian nuôi, tỷ lệ sống và năng suất cá nuôi ở 2 tỉnh khác biệt không đáng kể nhưng cỡ cá thu hoạch ở Trà Vinh lớn hơn An Giang. Tổng chi phí đầu tư trong mô hình là khá cao (4,9-5,8 tỷ đồng/ha/vụ), tỷ lệ hộ có lời ở Trà Vinh chỉ 15,6% và An Giang 37,5% là do giá bán thấp. Những thay đổi thời tiết có ảnh hưởng đến nuôi cá lóc như: (1) hạn hán kéo dài; (2) nóng hơn trong mùa khô; (3) nhiệt độ biến động lớn giữa ngày và đêm; (4) lạnh hơn trong mùa lạnh (5) mưa nắng bất thường và (6) xâm nhập mặn làm tỷ lệ xuất hiện bệnh nhiều hơn, chất lượng nước kém hơn, tỷ lệ sống và năng suất nuôi giảm. Giải pháp thích ứng của người nuôi hiện nay là tăng chi phí bơm nước và sử dụng thuốc & hóa chất từ 24,2-29,2 tr.đ/ha/năm.

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...