Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 21b (2012) Trang: 141-150
Tải về

ABSTRACT

Salinity intrusion is one of the major problems that the Mekong Delta is facing. It would increase in the future due to sea level rise and upstream flow decline. In this study, salinity intrusion in Mekong Delta was simulated by using MIKE11 under climate change and upstream flow reduction scenarios. The model constructed by using topographical in 1998 and 2005. The simulation result for the year 1998 was chosen as baseline scenario to measure any changes in salinity intrusion in the year 2020 and 2030. Four modeling scenarios were set up basing on their results from the SRES B2 scenario, CC-NoAgri (No Change in Agricultural) scenario and CC-Agri (Change in Agricultural) scenario. The two first scenarios and the rest were respectively in the year 2020 and 2030. In the first and second scenario, sea level was projected to rise up to 14cm while upstream discharge rate of Mekong River was assumed to decrease 11% for the first scenario and 22% for the second one. In the third and the forth scenario, sea level increased 20cm but upstream discharge rate declined 15% in the third scenario and fell twice as much in the forth scenario. The result obtained, namely 2.5g/l saline likely shifted 14km to upstream in main rivers in comparison to serious salinity intrusion time in 1998. Also, saline intrusion area was expanded most of saline intrusion projects in Mekong Delta.   

Keywords: Agricultural, Sea level, Mekong Delta, Salinity intrusion, Upstream flow

Title: Modeling the influence of river discharge and sea level rise on salinity intrusion in the Mekong Delta

TóM TắT

Xâm nhập mặn là một trong những vấn đề lớn ở đồng bằng sông Cửu Long và nó có xu hướng trầm trọng hơn trong tương lai do mực nước biển dâng và lưu lượng từ thượng nguồn suy giảm. Trong nghiên cứu này, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long được mô phỏng cho những kịch bản khác nhau của mực nước biển dâng và lưu lượng thượng nguồn giảm bằng mô hình MIKE11. Mô hình được xây dựng dựa trên cở sỡ dữ liệu của hai năm 1998 và 2005. Kết quả mô phỏng xâm nhập mặn năm 1998 được chọn kịch gốc so sánh với bốn kịch bản xâm nhập mặn vào các năm 2020 và 2030. Bốn kịch bản này được xây dựng dựa trên kịch bản CRES B2, kịch bản tăng diện tích nông nghiệp và kịch bản diện tích nông nghiệp không đổi. Hai kịch bản đầu là khi mực nước biển dâng 14 cm và lưu lượng thượng nguồn giảm 11% và 22%. Kịch bản số ba và bốn là khi mực nước biển dâng 20cm và lưu lượng thượng nguồn giảm 15%. Kết quả mô phỏng cho thấy rằng độ mặn 2.5g/l xâm nhập 14km sâu hơn kịch bản gốc năm 1998. Ngoài ra xâm nhập mặn củng tác đông hầu hết các dự án ngăn mặn ở đồng bằng sông Cửu Long.

Từ khóa: Nông nghiệp, mực nước biển dâng, đồng bằng sông Cửu Long, xâm nhập mặn, lưu lượng thượng nguồn

Các bài báo khác
(2011) Trang:
Tạp chí: International Conference for a sustainable greater mekong subregion
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...