Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 36 (2015) Trang: 50-55
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 25/10/2014

Ngày chấp nhận: 27/02/2015

Title:

Narrative point of view in Ho Bieu Chanh’s novels

Từ khóa:

Điểm nhìn trần thuật, tự sự, cuộc sống, con người, dịch chuyển, nhân vật, người kể chuyện

Keywords:

Narrative point of view, narration, life, human, transition, characters, narrator

ABSTRACT

Narrative point of view is an element in the art of narrative, showing the narator’s observing position, aspects and cognitive ability to explore events, affairs and the characters. The writer’s artistic outlook on life and people is reflected most clearly through the narrative point of view. In order to have an in-depth insight into the life mirrored throughout the novels, we inevitably have to commence from identifying the narrative viewpoint. Ho Bieu Chanh created a diversity of narrative viewpoints in his works. While focusing on the role of the narrator, Ho Bieu Chanh also skillfully manipulated the point of view among various characters in his writings. This is a wise choice of Ho Bieu Chanh. The characteristics of the transitional period in the narrative manners contributed to the success of Ho Bieu Chanh’s novels.

TÓM TẮT

Điểm nhìn trần thuật là một yếu tố thuộc về nghệ thuật tự sự, thể hiện vị trí quan sát, góc nhìn, tầm nhận thức để khám phá sự kiện, sự việc và con người của người kể chuyện. Cái nhìn nghệ thuật của nhà văn về cuộc sống, con người thể hiện rõ nhất thông qua điểm nhìn trần thuật. Để hiểu một cách sâu sắc nội dung cuộc sống được tái hiện trong tác phẩm tất yếu phải bắt đầu từ việc xác định điểm nhìn trần thuật. Hồ Biểu Chánh đã tạo nên tính đa dạng về điểm nhìn trần thuật trong tự sự. Chú trọng vai trò của người kể chuyện trong trần thuật nhưng Hồ Biểu Chánh cũng đã khéo léo dịch chuyển điểm nhìn qua nhiều nhân vật trong tác phẩm. Đây là sự lựa chọn sáng suốt của Hồ Biểu Chánh. Chính biểu hiện của tính giao thời trong hình thức tự sự ở tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đã góp phần làm nên thành công cho tác phẩm của ông.

Các bài báo khác
Số 30 (2014) Trang: 1-7
Tải về
Số 12 (2009) Trang: 153-161
Tải về
Số 17b (2011) Trang: 16-27
Tải về
Số 23b (2012) Trang: 23-31
Tải về
Tập 2 (2015) Trang: 1115- 1123
Tạp chí: Việt Nam học Những phương diện văn hóa truyền thống
số 2 (516) (2015) Trang: 96-105
Tạp chí: Nghiên cứu Văn học
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...