Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 43 (2016) Trang: 89-96
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 22/11/2015

Ngày chấp nhận: 25/05/2016

Title:

Effects of selenium on growth, survival rate and salinity tolerance of anemone fish (Amphiprion ocellaris Cuvier, 1830)

Từ khóa:

Cá khoang cổ, Amphiprion ocellaris, selenium, sốc độ mặn, tỷ lệ sống, sinh trưởng

Keywords:

Anemone fish, selenium, salinity tolerance, survival rate, growth

ABSTRACT

This study was carried out for eight weeks to evaluate the effects of organic selenium (OS) on growth, survival rate and salinity tolerance of Amphiprion ocellaris. The initial weight and length of fish were 0.7 g ± 0.1g and 3.5± 0.5cm, respectively. Fish were fed twice daily. Four treatments were designed with 4 different selenium levels including of 0.1g/kg; 0.3g/kg; 0.5g/kg and 0.7g/kg and control treatment–no OS. Each feeding treatment was run triplicates in 30 L cultured tank at stocking density of 15 fish/tank. As a result, organic selenium clearly affected on the growth, survival and the tolerance to salinity shock. The highest growth rate was obtained at 0.5g/kg treatment with the final lengh and weight of 4.24 ± 0.10cm and 1.40 ± 0.10g, respectively. However, there was no significant diffirence in weight gain between 0.3g OS/kg and 0.5g OS/kg treatment. The highest survival rate (91%) and tolerance to salinity shock was achieved at 0.5g OS/kg treatment.

TÓM TẮT

Nghiên cứu này được thực hiện trong 8 tuần nhằm đánh giá ảnh hưởng của selenium hữu cơ (OS) đến tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống và khả năng chịu sốc độ mặn của cá khoang cổ (Amphiprion ocellaris). Khối lượng và chiều dài trung bình ban đầu của cá lần lượt là 0,7± 0,1g và 3,5± 0,5cm. Cá được cho ăn 2 lần/ngày. Thí nghiệm được tiến hành với 4 nghiệm thức bao gồm: 0,1gOS/kg; 0,3gOS/kg; 0,5gOS/kg và 0,7gOS/kg thức ăn và nghiệm thức đối chứng (-OS). Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần trong bể có thể tích 30 Lít với mật độ 15 cá thể/bể. Kết quả cho thấy sự khác biệt về tốc độ tăng trưởng của cá khoang cổ ở các hàm lượng Selenium hữu cơ khác nhau. Cá được cho ăn OS với lượng 0,5g/kg thức ăn cho tốc độ tăng trưởng cao nhất với chiều dài và khối lượng khi kết thúc thí nghiệm lần lượt là: 4,24 ± 0,10 cm và 1,40 ± 0,10 g, tuy nhiên không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nghiệm thức 0,3 và 0,5g OS/kg thức ăn về tốc độ tăng trưởng. Cá ở nghiệm thức 0,5g OS/kg thức ăn cho tỷ lệ sống cao nhất (91%) và khả năng chịu sốc độ mặn tốt nhất.

Trích dẫn: Hồ Sơn Lâm và Phạm Thị Anh, 2016. Ảnh hưởng của selenium hữu cơ lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và khả năng chịu sốc độ mặn của cá khoang cổ (Amphiprion ocellaris Cuvier, 1830). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 43b: 89-96.

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...