Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 54, Số 3 (2018) Trang: 138-146
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 25/10/2017

Ngày nhận bài sửa: 22/03/2018

Ngày duyệt đăng: 26/04/2018

 

Title:

The effect of hypercapnia on acid-base balance in swamp eel (Monopterus albus)

Từ khóa:

Lươn đồng, cân bằng acid và base, pH máu, CO2 cao

Keywords:

Acid-base balance, blood pH, hypercapnia, Monopterus albus

ABSTRACT

The study was conducted to investigate the variability of parameter in water with different stages as well as to determine the effect of high CO2 on the acid-base regulation of the eel. The field survey was measuring CO2 levels in 9 swamp eel grow-out tanks. The results showed that the partials pressure of CO2 in water was 9.5 mmHg and 28 mmHg in the middle and harvest of culture cycle (9 months), respectively. The laboratory experiment was conducted with 3 treatments including control, 14 and 30 mmHg CO2. Blood was sampled at 0, 3, 6, 24, 48, and 72-h.  Blood pH decreased during the first 24-h and completely recovered after 72-h with value of 7.4±0.04 at the treatment of 14 mmHg CO2. In contrast, partial pressure of CO2 in the blood and plasma HCO3- increased significantly at the treatments of 14 and 30 mmHg CO2 during hypercapnic exposure compared to the control group (p<0.05). The number of red and white blood cells of the eel were 3.44±0.18x106/mm3 and 3.35±0.21x104/mm3, respectively and significantly increase after 72-h exposed to 30 mmHg CO2. Plasma glucose concentration reached to 10.9 and 12.63 mg/100 mL in both treatments of 14 and 30 mmHg CO2 at the first 24-h. These results showed that Monopterus albus is one of the air-breathing species having ability for blood pH regulation in hypercapnia by acid-base balance mechanism.

TÓM TẮT

Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát sự biến động của một số yếu tố môi trường nước ở các giai đoạn nuôi thương phẩm cũng như xác định sự ảnh hưởng của CO2 cao lên khả năng điều hòa acid base của lươn. Kết quả khảo sát môi trường hiện trường của 9 bể nuôi lươn thương phẩm có giá trị PwCO2 dao động 9,5 mmHg ở giai đoạn giữa và 28 mmHg ở giai đoạn cuối vụ nuôi. Ảnh hưởng của hàm lượng CO2 lên lươn được tiến hành gồm 3 nghiệm thức là 0, 14 và 30 mmHg CO2 (lặp lại 3 lần/nghiệm thức) với mật độ 50 lươn/bể. Mẫu máu được thu lúc 0, 3, 6, 24, 48, và 72 giờ và mỗi lần thu 6 lươn/bể. Giá trị pH máu giảm trong 24 giờ đầu và phục hồi sau 72 giờ. PaCO2 và HCO3- trong máu tăng cao ở nghiệm thức 14 và 30 mmHg CO2. Số lượng các tế bào máu (hồng cầu và bạch cầu) cũng tăng cao sau 72 giờ ở nghiệm thức 30 mmHg CO2. Nồng độ glucose cũng tăng lên 10,9 và 12,63 mg/100 mL ở các nghiệm thức 14 và 30 mmHg CO2 sau 24 giờ. Tuy nhiên, nồng độ ion thay đổi không đáng kể ở cả 3 nghiệm thức. Kết quả cho thấy lươn đồng là một trong những loài cá hô hấp khí trời có khả năng điều hòa pH máu bằng cơ chế cân bằng acid và base.

Trích dẫn: Phan Vĩnh Thịnh, Đỗ Thị Thanh Hương, Mark Bayley, Tobias Wang và Nguyễn Thanh Phương, 2018. Ảnh hưởng của nồng độ CO2 cao trong nước lên cân bằng acid và base của lươn đồng, Monopterus albus (Zuiew, 1973). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(3B): 138-146.

Các bài báo khác
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...