Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 26 (2013) Trang: 255-261
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 02/04/2013

Ngày chấp nhận: 20/06/2013

 

Title:

Effects of water management on nitrogen use efficiency, rice yield of acid sulfate soils and alluvial soils in Mekong Delta

Từ khóa:

Ngập liên tục, khô ngập luân phiên, hiệu quả sử dụng phân N, đất phèn, đất phù sa, đất trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu long

Keywords:

Continuous flooding (CF), alternate wetting and drying (AWD), nitrogen use efficiency (NUE), acid sulfate soils (ASS), alluvial soils (ALS),MekongDelta rice soils

ABSTRACT

The objective of this study was to determine nitrogen use efficiency (NUE), rice yield under two water management regimes in greenhouse experiment of acid sulfate soils and alluvial soils by 15N technique. The 22 factorial experiment in a completely randomized design of four treatments including the two water management regimes (Continuous flooding and alternate wetting and drying) and the two soil types (alluvial soils and acid sulfate soils) was conducted in the greenhouse at College of Agriculture and Applied Biology - Can Tho University. The results of greenhouse experiment showed that water saving regime obtained 40.30% of NUE  and rice grain yield (0.34 kg m-2) as equal as comparing to continuous flooding irrigation. Nitrogen use efficiency of acid sulfate soils (Giong Rieng-Kien Giang) and alluvial soils (O Mon ? Can Tho) was not significant difference, fluctuated 31.68 ? 44.01%. In this case, NUE of rice grain obtained 15-20% only. Rice yield was not significant different from soil type treatments.

TóM TắT

Đề tài được thực hiện nhằm xác định hiệu quả sử dụng phân N và năng suất lúa dưới ảnh hưởng của hai biện pháp tưới trong nhà lưới trên đất phù sa và đất phèn, kỹ thuật 15N đánh dấu được sử dụng để đánh giá tính hiệu quả của sử dụng phân đạm. Thí nghiệm thừa số hai nhân tố trong bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức gồm hai phương pháp quản lý nước (ngập liên tục và khô ngập luân phiên) trên hai loại đất (đất phù sa và đất phèn) được thực hiện ở nhà lưới khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng ? Trường Đại học Cần Thơ. Kết quả thí nghiệm nhà lưới cho thấy biện pháp tưới tiết kiệm đưa đến hiệu quả sử dụng phân N (40,30%) và năng suất hạt lúa (0,34 kg m-2) tương đương với biện pháp tưới ngập liên tục. Hiệu quả sử dụng phân N trên đất phèn Giồng Riềng-Kiên Giang và đất phù sa Ô Môn-Cần Thơ không khác biệt ý nghĩa thống kê 5%, dao động 31,68 ? 44,01%. Trong đó, hiệu quả sử dụng phân N trên hạt lúa dao động 15-20%. Năng suất hạt lúa đạt được giữa hai loại đất cũng không khác biệt ý nghĩa thống kê 5%.

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...