Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 32 (2014) Trang: 62-66
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 10/01/2014

Ngày chấp nhận: 27/06/2014

 

Title:

Lectuerers? questioning in the classrooms at school of education, Can Tho University

Từ khóa:

Thang phân loại câu hỏi Bloom, câu hỏi, đặt câu hỏi, lớp học, chiến lược, học tập

Keywords:

Bloom?s taxonomy, question, questioning, classroom, strategies, learning

ABSTRACT

The current study was conducted in the context of School of Education (SOE), Can Tho University and brought with it two aims. One was to find out the average number of questions made in a 50-minute period. The other was to survey the kinds of those questions. Used as the basis for the classification of questions in the survey was Bloom?s taxonomy (1956) which identified six levels within the cognitive domain, namely ?Knowledge?, ?Comprehension?, ?Application?, ?Analysis?, ?Synthesis?, and ?Evaluation?. Direct observation of 60 classes was made to record the questions that were actually asked by randomly-selected instructors from nearly all departments of SOE. Also conducted as a check on the previous observation results were in-depth interviews on a one-to-one basis with a random sample of 20 students of SOE, from which valid conclusions could be drawn. The study results showed that the average number of questions made per class was 10.33 and the two question types of ?Knowledge? and ?Comprehension? outnumbered the others asked in the classroom. It was concluded that the number and types of questions asked varied greatly from class to class and depended on such factors as the teaching time, students? educational needs and interests, teaching objectives, and students? learning habits.

TóM TắT

Nghiên cứu này được thực hiện ở Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ và có hai mục đích. Một là xác định số lượng câu hỏi trung bình được đặt ra trong một tiết học. Hai là khảo sát những loại câu hỏi được đặt ra. Việc phân loại câu hỏi trong khảo sát này lấy thang phân loại câu hỏi Bloom (1956) làm cơ sở. Theo đó có 6 mức độ tư duy là ?Biết?, ?Hiểu?, ?áp dụng?, ?Phân tích?, ?Tổng hợp?, và ?Đánh giá?. Nghiên cứu này dựa trên 60 tiết quan sát lớp học để ghi lại những câu hỏi mà các giảng viên đặt ra. Những giảng viên này được lựa chọn ngẫu nhiên và đến từ hầu như tất cả các bộ môn của Khoa Sư phạm. Để đối chiếu với kết quả quan sát lớp học trước đó, nghiên cứu còn bao gồm 20 cuộc phỏng vấn trực tiếp từng người với 20 sinh viên ngẫu nhiên của khoa Sư phạm, để từ đó rút ra những kết luận đúng đắn. Những kết quả nghiên cứu cho thấy rằng số lượng câu hỏi trung bình trong một tiết học là 10.33 và hai loại câu hỏi ?Biết? và ?Hiểu? được đặt ra nhiều hơn so với những loại câu hỏi khác trong lớp học. Nghiên cứu kết luận rằng số lượng và các loại câu hỏi được đặt ra không giống nhau theo từng tiết học và phụ thuộc vào những yếu tố như thời lượng tiết học, nhu cầu và sở thích của sinh viên, mục tiêu giảng dạy và thói quen học tập của sinh viên.

Các bài báo khác
Số 24b (2012) Trang: 100-107
Tải về
Số 19b (2011) Trang: 104-109
Tải về
Số 22b (2012) Trang: 132-137
Tải về
Số 23b (2012) Trang: 42-49
Tải về
Số 24b (2012) Trang: 77-83
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...