Livelihood vulnerability of rural out-migrants in the Mekong Delta
Từ khóa:
Tính dễ bị tổn thương về sinh kế, lao động di cư
Keywords:
Livelihood vulnerability, out-migrants
ABSTRACT
The Mekong Delta is one of regions with high rates of out-migration in Vietnam. However, the majority of out-migrants from rural areas has limitations in professional knowledge and skills, and their livelihoods so are highly vulnerable. This research is aimed at (1) assessing livelihood vulnerability among rural out-migrants and (2) suggesting solutions for mitigating livelihood vulnerability among this group. The Sustainable Livelihood Framework is used to create a livelihood vulnerability index for this study. The findings show that the out-migrants have limited livelihood assets and high vulnerability index of 0.71. In order to mitigate livelihood vulnerability, it is crucial to improve the educational level of out-migrants and to provide training courses to this group, as well as encouraging their involvement in mass organizations. In addition, negative impacts of policies on vulnerable groups must also be taken into account.
TóM TắT
Đồng bằng sông Cửu Long là một trong những khu vực của cả nước có tỷ lệ di cư lao động cao. Tuy nhiên, một bộ phận lớn lao động di cư xuất phát từ khu vực nông thôn với kỹ năng và kiến thức chuyên môn còn hạn chế đã làm cho sinh kế dễ bị tổn thương. Nghiên cứu được thực hiện nhằm (1) đánh giá thực trạng và tính dễ bị tổn thương sinh kế và (2) đề xuất những giải pháp để hạn chế tính dễ bị tổn thương của lực lượng lao động di cư này. Bằng cách sử dụng khung sinh kế bền vững để đánh giá chỉ số dễ bị tổn thương, kết quả nghiên cứu cho thấy nguồn vốn sinh kế của nhóm lao động di cư này còn rất hạn chế, chỉ số dễ bị tổn thương về sinh kế cao 0,71. Để giảm nhẹ tính dễ bị tổn thương cần quan tâm đến nâng cao trình độ học vấn và đào tạo nghề cho lực lượng lao động di cư cũng như khuyến khích sự tham gia của lao động di cư vào các tổ chức. Bên cạnh đó, cần quan tâm hơn đối với các nhóm dễ bị tổn thương do tác động tiêu cực của chính sách.
Võ Hồng Tú, Nguyễn Thùy Trang, 2013. THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC KHMER KHU VỰC NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 1-8
Trích dẫn: Võ Hồng Tú, Nguyễn Thùy Trang và Phan Văn Hiệp, 2019. Đánh giá tác động của ứng dụng cơ giới hóa đến thu nhập nông hộ trồng mía tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2D): 150-156.
Trích dẫn: Võ Hồng Tú, Huỳnh Thị Thúy, Nguyễn Quang Tuyến và Nguyễn Thùy Trang, 2018. Đánh giá tiềm năng phát triển vườn cây ăn trái đặc sản gắn với du lịch tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(1D): 203-209.
Trích dẫn: Võ Hồng Tú và Nguyễn Thùy Trang, 2020. Vai trò của chương trình xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh tế hộ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(4D): 266-273.
Võ Hồng Tú, Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Thùy Trang, Lê Văn An, 2012. TÍNH TỔN THƯƠNG SINH KẾ NÔNG HỘ BỊ ẢNH HƯỞNG LŨ TẠI TỈNH AN GIANG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22b: 294-303
Trích dẫn: Võ Hồng Tú và Nguyễn Thùy Trang, 2020. Phân tích hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(6D): 313-321.
Trích dẫn: Võ Hồng Tú và Nguyễn Bích Hồng, 2016. Đo lường hiệu quả sử dụng nguồn lực đầu vào trong hoạt động sản xuất nông nghiệp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46d: 68-74.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên