Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 46 (2016) Trang: 68-74
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 29/02/2016

Ngày chấp nhận: 28/10/2016

 

Title:

Measuring resource use efficiency by stochastic frontier analysis

Từ khóa:

Nông hộ, Nguồn lực, Phân tích giới hạn ngẫu nhiên, Sản xuất lúa

Keywords:

Household, resource, rice production, stochastic frontier analysis

 

ABSTRACT

The paper described in details the process of stochastic frontier analysis to measure resource use efficiency. This method of measurement is considered as the promising way that producers can use to calculate their resource use efficiency under the context of limited resources due to the pressure and demand of development process. Resource use efficiency is defined as the ratio of possible minimum amount of a certain input to its observed amount, keeping other inputs and output constant. Hence, such efficiency reflects the ability to reduce a certain input. Based on the dataset of 199 rice farmers collected in 2014 and the introduced method of measurement, the results showed that labor use efficiency was about 83.82%, 25.69% for capital, 71.33% for the case of nitrogen fertilizer and 81.74% for phosphorous and potash fertilizer. Based on these resource efficiency values, producers could decide the optimal levels of inputs required for production without compromising output level.

TÓM TẮT

Bằng cách sử dụng phương pháp phân tích hàm sản xuất biên ngẫu nhiên, bài viết đã mô tả cụ thể tiến trình thực hiện đo lường hiệu quả sử dụng nguồn lực đầu vào. Đây là một phương pháp đầy hứa hẹn phản ánh thực trạng sử dụng nguồn lực đầu vào của các hoạt động sản xuất trong bối cảnh nguồn lực ngày trở nên giới hạn do áp lực và nhu cầu của quá trình phát triển. Hiệu quả sử dụng nguồn lực được định nghĩa là tỷ số giữa lượng tối thiểu có thể đạt được của một nguồn lực đầu vào cụ thể và lượng sử dụng thực tế của đầu vào đó, trong điều kiện đầu ra và các yếu tố đầu vào khác không thay đổi. Như vậy, hiệu quả sử dụng nguồn lực cho biết khả năng giảm yếu tố nguồn lực đầu vào cụ thể. Dựa trên bộ số liệu điều tra 199 nông hộ sản xuất lúa tỉnh An Giang năm 2014 và phương pháp đo lường được giới thiệu trong bài viết để làm ví dụ minh họa, kết quả tính toán cho thấy hiệu quả sử dụng nguồn lực lao động đạt khoảng 83,82%, đối với nguồn lực về vốn khoảng 25,69%, 71,33% đối với tổng lượng phân đạm sử dụng và 81,74% đối với tổng lượng phân lân và kali. Như vậy, từ các chỉ số hiệu quả sử dụng nguồn lực đầu vào này sẽ giúp cho nhà sản xuất quyết định mức sử dụng tối ưu mà không làm giảm mức đầu ra.

Trích dẫn: Võ Hồng Tú và Nguyễn Bích Hồng, 2016. Đo lường hiệu quả sử dụng nguồn lực đầu vào trong hoạt động sản xuất nông nghiệp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46d: 68-74.

Các bài báo khác
Số 26 (2013) Trang: 1-8
Tải về
Số 32 (2014) Trang: 117-124
Tải về
Tập 55, Số 2 (2019) Trang: 150-156
Tải về
Tập 54, Số 1 (2018) Trang: 203-209
Tải về
Tập 56, Số 4 (2020) Trang: 266-273
Tải về
Số 22b (2012) Trang: 294-303
Tải về
Tập 56, Số 6 (2020) Trang: 313-321
Tải về
66 (2021) Trang: 267-275
Tạp chí: JOURNAL OF THE FACULTY OF AGRICULTURE KYUSHU UNIVERSITY
(2016) Trang: 232-240
Tạp chí: Kỷ yếu Hội nghị khoa học Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thời hội nhập
(2016) Trang: 161-168
Tạp chí: Kỷ yếu Hội nghị khoa học Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thời hội nhập
(2016) Trang: 74-88
Tạp chí: Kỷ yếu Hội nghị khoa học Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thời hội nhập
(2017) Trang:
Tạp chí: THE UHD-CTU ANNUAL ECONOMICS AND BUSINESS CONFERENCE 2017
8 (2015) Trang: 1-10
Tạp chí: Asian Journal of Agricultural Extension, Economics & Sociology
0 (2015) Trang: 1-16
Tác giả: Võ Hồng Tú
Tạp chí: Environment, Development and Sustainability
15 (2015) Trang:
Tạp chí: Global Journal of Science Frontier Research: D Agriculture and Veterinary
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...