Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số Thủy sản 2014 (2014) Trang: 44-53
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 10/6/2014

Ngày chấp nhận: 04/8/2014

 

Title:

Study on white leg shrimp culture applying biofloc technology with different stocking density and salinity

Từ khóa:

mật độ, độ mặn, biofloc, tôm thẻ chân trắng

Keywords:

Stocking density, salinity, biofloc, Litopenaeus vannamei

ASTRACT

This study was conducted at Faculty of Applied Biology - Tay Do University from March to April on 2013.  The study aims to determine the effects of stocking density and water salinity on the development and survival of Litopenaeus vannamei under biofloc culture conditions. The experiment was conducted with 36 60-L plastic tanks, containing 50L of water. The triplicate experiment was randomly designed with 2 factors of 3 density treatments (100, 300 and 500 shrimp/m3) and 4 salinity treatments (5?, 10?, 15?, 20?). Results shown that when the stocking density increased, parameters such as suspended solids TSS, TAN, NO2-, FVI and  productivity of shrimp increases, but pH, the size of biofloc and survival decreased. When salinity increased, TSS increased and the diversity of microorganisms decreased.  The experimental results showed that culturing white leg shrimp applying biofloc technology at 15? salinity and stocking density of 100-300 shrimp/m3 gave the best results in survival rates (79,1-100%).

TóM TắT

Nghiên cứu được thực hiện tại trại thực nghiệm Khoa Sinh học ứng dụng- Trường Đại học Tây Đô, từ tháng 3-4/2013, nhằm xác định ảnh hưởng của mật độ và độ mặn lên sự phát triển và tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng theo quy trình Biofloc. Thí nghiệm được thực trên 36 bể nhựa có thể tích 60L/bể với mức nước nuôi là 50L, được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên theo 2 nhân tố với 3 nghiệm thức mật độ (100 con/m3, 300 con/m3, 500 con/m3), 4 nghiệm thức độ mặn (5?, 10?, 15?, 20?) với 3 lần lặp lại. Kết quả thí nghiệm cho thấy khi mật độ nuôi tăng lên thì vật chất trong môi trường tăng theo như TSS, TAN, NO2-, lượng biofloc và năng suất tôm nuôi, nhưng làm pH, kích cỡ hạt biofloc tỷ lệ sống giảm. Khi độ mặn tăng làm gia tăng hàm lượng TSS và giảm sự đa dạng phong phú vi sinh vật. Qua phân tích kết quả thí nghiệm cho thấy nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc ở độ mặn 15? với mật độ từ 100-300 con/m3 cho kết quả tốt nhất, với tỷ lệ sống đạt 79,1-100%.

Các bài báo khác
Số Thủy sản 2014 (2014) Trang: 54-62
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...