Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 47 (2016) Trang: 127-132
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 29/05/2016

Ngày chấp nhận: 23/12/2016

 

Title:

Genetic parameter analysis in F3 generation of four mutation inducedTaichung mungbean populations  

Từ khóa:

Đậu xanh, hệ số phương sai kiểu gen, hệ số phương sai kiểu hình, tiến bộ di truyền

Keywords:

Mungbean, heritability in broad sense, phenotypic coefficient of variation, genotypic coefficient of variation, genetic advance

ABSTRACT

Taichung variety and four mutant populations in M3 generation with 0.2, 0.4, 0.6 and 0.8% concentration of EMS were sown at the Experimental Farm of Can Tho University, in 2015 Summer-Spring season. The genotypic and phenotypic variances, broad sense heritability and genetic advance for plant height at maturity, pod number per plant, 100 seed weight and seed yield per plant were evaluated. The experiment was designed in Randomized Complete Block Design with three replications and spacing 45x20 cm, two plants per hill. Taichung variety without EMS was selected as control. Results revealed that plant height at maturity were shorter than those on Taichung variety at four doses of EMS. Yield and yield components were higher than control. The phenotypic coefficient of variation (PCV) was higher than genotypic coefficient variation (GCV) for all traits. The highest GCV was 36.06% for seed yield per plant at 0.4% EMS. Meanwhile, the highest PCV was 41.21% for seed yield per plant at 0.2% EMS. The control gave lowest GCV (6.44%) and PCV (8.96%) for plant height at maturity. The highest heritability in broad sense gave 85.42% at 0.4% EMS for seed yield per plant. The expected genetic advance was 68.66% at 0.4% EMS for seed yield per plant. The lowest heritability was 32.62% for pod per plant. The lowest genetic advance was 9.55 for plant height at maturity in the control. The values of all the genetic parameters reached maximum at 0.4% EMS.

TÓM TẮT

Giống đậu xanh Taichung (Vigna radiata L. Wilczek), được chọn làm giống đối chứng và 4 quần thể đột biến ở thế hệ M3 tương ứng với các mức nồng độ 0,2%; 0,4%; 0,6% và 0,8% EMS đã được gieo tại Nông trại, Trường Đại học Cần Thơ vào vụ Xuân Hè 2015, để nghiên cứu biến dị kiểu gen và kiểu hình. Hệ số di truyền theo nghĩa rộng, tiến bộ di truyền được tính cho các tính trạng chiều cao cây lúc chín, số trái trên cây, trọng lượng 100 hạt và năng suất hạt/cây. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên, với ba lặp lại. Khoảng cách gieo là 45x20 cm, 2 cây/hốc. Kết quả cho thấy chiều cao cây lúc chín ở các nghiệm thức được xử lý EMS đều thấp hơn so với chiều cao cây ở giống đối chứng, năng suất và các thành phần năng suất đều có giá trị cao hơn so với giá trị ở nghiệm thức đối chứng. Hệ số phương sai kiểu hình (PCV) cao hơn so với hệ số phương sai kiểu gen (GCV) ở tất cả các tính trạng khảo sát. Năng suất thực thu có GCV cao nhất (36,06%) ở nghiệm thức 0,4% EMS và PCV cao nhất (41,21%) ở nghiệm thức 0,2% EMS. Chiều cao cây lúc chín ở nghiệm thức đối chứng có GCV và PCV thấp nhất (6,44%; 8,96%) tương ứng. Năng suất thực thu ở nghiệm thức 0,4% EMS có hệ số di truyền theo nghĩa rộng và phần trăm tiến bộ di truyền cao (85,42%; 68,66%). Nghiệm thức đối chứng có hệ số di truyền thấp nhất (32,62%) ở tính trạng số trái trên cây và tiến bộ di truyền thấp nhất (9,55) ở tính trạng chiều cao cây lúc chín. Mức nồng độ 0,4 % EMS được đánh giá là có kết quả biến dị di truyền cao nhất.

Trích dẫn: Trần Thị Thanh Thủy và Trương Trọng Ngôn, 2016. Phân tích các thông số di truyền ở bốn quần thể đậu xanh Taichung đột biến thế hệ M3. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47b: 127-132.

Các bài báo khác
Số Nông nghiệp 2016 (2016) Trang: 218-225
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...