Thông tin chung: Ngày nhận: 10/6/2014 Ngày chấp nhận: 04/8/2014 Title: Comparison of techincal and environment characteristics of White-leg shrimp and Tiger shrimp intensive systems in the Soc Trang province Từ khóa: Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, kỹ thuật nuôi, môi trường Keywords: Tiger shrimp, white-leg shrimp, technical characteristics, environment | ABSTRACT The study aims to determine the differences in farming practice and water quality between intensive tiger shrimp (3 ponds) and white-leg shrimp farms (3 ponds). Record keeping of shrimp pondswere selected to record information related to farming practice. Water, sidement and harvested shrimp and feed samples in the tiger and white-leg shrimp ponds were collected to analyze the water/sediment quality and total nitrogen and phosphorus in the harvested shrimp and feeds. Results of survey showed that the stocking density and yield in tiger shrimp farms (26.47 shrimp/m2, 6.63 ton/ha/crop) were significantly lowerthan those in white-leg shrimp farms (80.67 shrimp/m2, 12.90 ton/ha/crop; p0,05). Feed conversion ratio in white-leg shrimp farms was significantly lower than that intiger shrimp farms.Generally, temperature, salinity, total organic matter in the white leg shrimp ponds were higher than those of the tiger shrimp ponds. Dissolved oxygen, nitrite, nitrate, total nitrogen and total phosphorus in the white-leg shrimp ponds were also higher than those of tiger shrimp ponds. The percentage of nitrogen assimilated from feed to white-leg shrimp bodies (20.6±1.79%) was significantly higher than that in tiger shrimp (14.72±1.26%) (p0.05). TóM TắT Nghiên cứu nhằm đánh giá chất lượng môi trường nước ở hai mô hình nuôi tôm sú (3 ao) và tôm thẻ chân trắng (TTCT) 3 ao. Nhật ký ao nuôi của tôm được chọn thu thập số liệu về đặc điểm kỹ thuật của nuôi tôm sú và TTCT. Mẫu nước, bùn, tôm thu hoạch và thức ăn trong mô hình nuôi tôm sú và TTCT được thu và phân tích đặc điểm chất lượng nước, bùn đáy ao và tổng đạm, tổng lân trong mẫu thức ăn và mẫu tôm thu hoạch. Kết quả điều tra cho thấy, mật độ thả giống và năng suất của ao tôm sú (26,47 con/m2, 6,63 tấn/ha/vụ) thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với ao nuôi TTCT (80,67 con/m2, 12,90 tấn/ha/vụ; p0,05). Hệ số chuyển hóa thức ăn của mô hình nuôi TTCT thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với mô hình nuôi tôm sú (p0,05) so với mô hình nuôi tôm sú (11,15±1,01%). |