Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 55, Số 2 (2019) Trang: 38-50
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 25/09/2018

Ngày nhận bài sửa: 08/12/2018

Ngày duyệt đăng: 26/04/2019

 

Title:

The abundance (CPUEn, w) of black apple snails (Pila polita) in some provinces of the Mekong Delta

Từ khóa:

Đồng bằng sông Cửu Long, mức độ phong phú, Ốc bươu đồng, pH

Keywords:

Black apple snail, CPUE, Mekong Delta, pH

ABSTRACT

The abundance (CPUEn, w) of Pila polita in the garden ditches and irrigation canals were investigated in some provinces of the Mekong Delta in Vietnam. Results showed that the environmental factors affecting the distribution of Pila polita are pH, alkalinity, coverage of aquatic plants and depth. In the garden ditches, the lowest CPUEn, w were recorded in Hau Giang province (1.04 ind./m2 and17.1 g/m2), the highest in Vinh Long province (1.66 ind./m2 and 26.2 g/m2) and there were significant differences among three studied provinces (p<0.05). In irrigation canals, the CPUEn, w were lowest in Hau Giang (0.20 ind./m2 and 3.00 g/m2) and highest in Dong Thap (0.27 ind./m2 and3.81 g/m2), and there were also significant differences among 3 provinces (p<0.05). In dry season, the CPUEn (0.93 - 1.64 ind./m2; 0.17 - 0.20 ind./m2, respectively) was lower (p <0.05) than in rainy season (1.15 - 1.68 ind./m2; 0.20 - 0.27 ind./m2, respectively) in the garden ditches and irrigation canals in Dong Thap and Vinh Long. Similar to CPUEn, CPUE w in dry season (14.4 - 24.4 g/m2; 2.77 - 3.48 g/m2, respectively) was lower (p <0.05) than in rainy season (19.9 - 27.9 g/m2; 3.24 - 4.15 g/m2, respectively). pH correlated very closely with CPUEn, w in the garden ditches and irrigation canals.

TÓM TẮT

Nghiên cứu này đánh giá mức độ phong phú (CPUE) về mật độ và sinh lượng ốc bươu đồng trong mương vườn, kênh dẫn ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả cho thấy các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự phân bố của ốc bươu đồng là pH, độ kiềm, độ che phủ thực vật thủy sinh và độ sâu. Trong mương vườn, CPUEn, w trung bình thấp nhất ở Hậu Giang (1,04 cá thể/m2; 17,1 g/m2), cao nhất ở Vĩnh Long (1,66 cá thể/m2; 26,2 g/m2) và có sự khác biệt giữa 3 tỉnh khảo sát (p<0,05). Ở kênh, CPUEn, w ốc có sự khác biệt giữa 3 tỉnh (p<0,05), trong đó thấp nhất ở Hậu Giang (0,20 cá thể/m2 và 3,00 g/m2), cao nhất ở Đồng Tháp (0,27 cá thể/m2 và 3,81 g/m2). Vào mùa khô CPUEn (0,93 - 1,64 cá thể/m2; 0,17 - 0,20 cá thể/m2) thấp hơn (p<0,05) so với mùa mưa (1,15 - 1,68 cá thể/m2;0,20 - 0,27 cá thể /m2) khi khảo sát ở mương vườn và kênh tại Đồng Tháp và Vĩnh Long. Tương tự như CPUEn, CPUE w vào mùa khô (14,4 - 24,4 g/m2; 2,77 - 3,48 g/m2) cũng thấp hơn (p<0,05) so với mùa mưa (19,9 - 27,9 g/m2; 3,24 - 4,15 g/m2). pH có mối tương quan rất chặt chẽ và tỷ lệ thuận với CPUEn, w khi khảo sát ở mương vườn cũng như ở kênh.

Trích dẫn: Lê Văn Bình và Ngô Thị Thu Thảo, 2019. Mức độ phong phú về mật độ và sinh lượng của ốc bươu đồng (Pila polita) ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2B): 38-50.

Các bài báo khác
Tập 56, Số 2 (2020) Trang: 117-126
Tải về
Tập 55, Số 5 (2019) Trang: 48-56
Tải về
20 (2022) Trang: 841-852
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
19 (2019) Trang: 36-47
Tạp chí: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nhiệt đới
05 (2019) Trang: 360-370
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (ISSN: 1859-0004)
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...