Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số Nông nghiệp 2016 (2016) Trang: 153-159
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 05/08/2016

Ngày chấp nhận: 26/10/2016

 

Title:

Studying Actinomyces and fungicide in controlling anthracnose disease on chili

Từ khóa:

Bệnh thán thư, ớt, thuốc hóa học, xạ khuẩn

Keywords:

Actinomyces, anthracnose, chili, fungicides

ABSTRACT

The study is aimed to investigate the effect of two antagonistic Actinomyces strains (RM 21 and RM 4) and two fungicides (Talent 50 WP and Carban 50SC) in controlling anthracnose disease on chili caused by Colletotrichum sp. on detached fruits in vivo and in field conditions. The in vivo results showed that Talent 50 WP was the most effective in reduction of fungal infection on detached fruits, followed by Actinomyces strain RM 21, Carban 50SC and Actinomyces strain RM 4. In addition, spraying of actinomyces or fungicides one day before and after inoculation was more effective than spraying only before inoculation. In the field experiment, using single Actinomyces strain RM 21 or RM 4, or the mixture of two Actinomyces strains or combinations of Actinomyces with alternate application of Talent 50 WP (prochloraz) or Carban 50SC (carbendazim) were effective in reduction of anthracnose disease as compared to control treatment. Particularly, the treatments under application of fungicides and Actinomyces had higher yield of chili fruits than that of control treatment.

TÓM TẮT

Nghiên cứu được thực hiện trong điều kiện in vivo và ngoài đồng với mục đích đánh giá hiệu quả phòng trị của hai dòng xạ khuẩn đối kháng và hai loại thuốc trừ nấm trong việc phòng trừ bệnh thán thư trên ớt do nấm Colletotrichum sp. trên trái ớt được tách khỏi cây. Kết quả ghi nhận, Talent 50WP có hiệu quả tốt nhất, kế đến là xạ khuẩn 21RM, thuốc Carban 50SC, xạ khuẩn 4RM. Ngoài ra, kết quả cũng khẳng định biện pháp phun kết hợp - phun trước và phun sau lây bệnh (KH) có hiệu quả hơn so với biện pháp phun trước khi lây bệnh (PT). Trong thí nghiệm ngoài đồng, các nghiệm thức sử dụng xạ khuẩn 4RM hoặc 21RM đơn lẻ, xử lý hỗn hợp hai chủng xạ khuẩn (4RM+21RM) hay nghiệm thức phối hợp xạ khuẩn và thuốc hóa học thay phiên giữa hai loại thuốc Talent 50WP (hoạt chất prochloraz) và Carban 50SC (hoạt chất carbendazim) đều cho hiệu quả giảm bệnh thán thư do nấm Colletotrichum sp. gây ra khi so với đối chứng. Bên cạnh đó, biện pháp áp dụng thuốc trừ nấm và xạ khuẩn giúp cho năng suất của ớt cao hơn đối chứng.

Trích dẫn: Nguyễn Thị Yến, Trương Văn Tươi, Trần Hoàn Nhân, Lưu Thái Danh và Nguyễn Thị Thu Nga, 2016. Nghiên cứu xạ khuẩn và thuốc hóa học trong phòng trừ bệnh thán thư trên ớt. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 3): 153-159.

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...