Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số Nông nghiệp 2016 (2016) Trang: 160-169
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 05/08/2016

Ngày chấp nhận: 26/10/2016

 

Title:

Application of SSR technique for the identification of markers linked to salinity tolerance and planthopers in F1 and BC1F1 rice generation

Từ khóa:

Chống chịu mặn, đặc tính kháng rầy,  lai hồi giao, kỹ thuật SSR

Keywords:

Backcross, brown planthopper resistance, salinity tolerance, SSR techniques

ABSTRACT

This study was carried out to develop elite rice variety/lines that are brown planthopper resistant and salinity tolerant. This study includes three stages: (1) producing backcross populations (BC1F1) with AS996/Một bụi đỏ, ST20/Một bụi đỏ, IR50404/OM6976, OM6677/OM6976, OM6377/OM6976, and OC10/OM6976; (2) screening phenotypic for brown planthopper resistance and salinity tolerance; and (3) examining the presence of tagret genes by SSR method. The results indicated that the tagret genes have been successfully transferred into 12 rice backcross breeding lines. The three hybrid F1 lines (ST20/Một bụi đỏ, OM6377/OM6976, OC10/OM6976) and 3 backcross breeding BC1F1 lines (AS996*2//Một bụi đỏ, OM6377*2//OM6976, OC10*2//OM6976) showd high resistance to brown planthopper and tolerance to saline condtion. The examination by molecular biology techniques SSR showed target gene expression in 12 F1 and BC1F1 hybrid rice lines.

TÓM TẮT

Đề tài được thực hiện nhằm tìm ra tổ hợp lai vừa kháng với độc tính rầy nâu, vừa có khả năng đáp ứng sinh lí mặn. Nghiên cứu này gồm: (1) lai tạo theo phương pháp lai hồi giao (backcross) với giống mẹ của 6 tổ hợp (AS996/Một bụi đỏ, ST20/Một bụi đỏ, IR50404/OM6976, OM6677/OM6976, OM6377/OM6976, OC10/OM6976) đến thế hệ BC1F1; (2) đánh giá kiểu hình tính kháng rầy nâu và khả năng chống chịu mặn bằng phương pháp hộp mạ theo tiêu chuẩn IRRI, (3) kiểm tra gene kháng rầy nâu và gene chống chịu mặn bằng kỹ thuật SSR. Kết quả thí nghiệm cho thấy đã chuyển thành công gene kháng rầy nâu và gene chống chịu mặn vào 12 dòng lúa lai hồi giao. Trong đó 3 dòng lai F1(ST20/Một bụi đỏ, OM6377/OM6976, OC10/OM6976) và 3 dòng lai BC1F1 (AS996*2//Một bụi đỏ, OM6377*2//OM6976, OC10*2//OM6976) thể hiện tính kháng cao về khả năng kháng rầy nâu và khả năng đáp ứng sinh lý trong điều kiện mặn. Qua kiểm tra bằng kỹ thuật sinh học phân tử SSR cho thấy thể hiện gene mục tiêu trong 12 dòng lúa lai F1 và BC1F1.

Trích dẫn: Phạm Thanh Minh, Lê Vĩnh Thúc và Trần Nhân Dũng, 2016. Ứng dụng kỹ thuật SSR (Simple sequence repeat) trong việc lai tạo các dòng lúa lai F1 và BC1F1  kháng rầy nâu, chống chịu mặn. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 3): 160-169.

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...