Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 53 (2017) Trang: 65-73
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 25/04/2017
Ngày nhận bài sửa: 06/06/2017

Ngày duyệt đăng: 29/11/2017

 

Title:

Isolation of potassium chlorate degrading bacteria from longan plantation soils in Thot Not, Can Tho

Từ khóa:

Đất trồng nhãn, hóa hướng động, vi khuẩn phân hủy chlorate kali

Keywords:

Chemotaxis, longan plantation soil, potassium chlorate-degrading bacteria

ABSTRACT

Potassium chlorate is widely used as a stimulator for off-season flowering of longan. Twenty four bacterial strains were isolated from soil samples collected in a longan orchard in Thot Not district, Can Tho city in which seven strains performed higher biomass growth in minimal salt medium with KClO3(0,1 g/L) andglucose (2 g/L) added in comparison to the others. These strains are all Gram-negative bacteria. In minimal salt medium supplemented with KClO3 (0,1 g/L), all seven strains showed the highest efficiency of KClO3degradation (70.4% - 77.6%) after eleven days of incubation. In minimal salt medium with KClO3 (0,1 g/L) and glucose (2 g/L) addition, the effectiveness of KClO3degradation was higher (65.8% - 78.6%) after seven days of growth. Without glucose amended, strain TN3 degraded 77.6% KClO3 after eleven days, however, when glucose was added, the strain could degrade 78.6% KClO3 after seven days of incubation. Strains TN3 and TN34 showed movement towards KClO3 in the chemotaxis test. Above all, strain TN3 is a potential candidate for bioremediation of KClO3 as it has the highest efficiency of degrading KClO3 and the chemotaxis activity towards KClO3.

TÓM TẮT

Chlorate kali được sử dụng để kích thích ra hoa nghịch mùa ở các vùng trồng nhãn. Hai mươi bốn dòng vi khuẩn được phân lập từ đất trồng nhãn ở quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ trong đó bảy dòng vi khuẩn có khả năng tạo sinh khối cao trong môi trường khoáng tối thiểu có bổ sung KClO3 (0,1 g/L) và glucose (2 g/L), các dòng này đều là vi khuẩn Gram âm. Trong môi trường khoáng tối thiểu bổ sung KClO3,các dòng vi khuẩn đạt hiệu suất phân hủy KClO3 cao nhất (70,4% - 77,6%) sau 11 ngày nuôi cấy. Trong môi trường có bổ sung KClO3và glucose, hiệu suất phân hủy KClO3 của các dòng vi khuẩn cao hơn, đạt 65,8% - 78,6% sau 7 ngày nuôi cấy. Dòng TN3 có hiệu suất phân hủy KClO3 cao nhất trong môi trường không bổ sung glucose (77,6% sau 11 ngày nuôi cấy) vàtrong môi trường có bổ sung glucose (78,6% sau bảy ngày nuôi cấy). Khảo sát khả năng hóa hướng động cho thấy hai dòng vi khuẩn TN3 và TN34 có khả năng di chuyển về phía có bổ sung KClO3. Kết quả nghiên cứu chứng tỏ dòng TN3 phân hủy KClO3 cao nhất so với các dòng vi khuẩn khảo sát và có khả năng hóa hướng động theo KClO3 nên TN3 được xem là dòng vi khuẩn tiềm năng cho các nghiên cứu ứng dụng về phân hủy sinh học KClO3 lưu tồn trong đất.

Trích dẫn: Trần Thị Diệu Nguyên, Nguyễn Thị Quỳnh Anh và Nguyễn Thị Phi Oanh, 2017. Phân lập vi khuẩn có khả năng phân hủy chlorate kali từ đất trồng nhãn ở quận Thốt Nốt, Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 53a: 65-73.

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...