Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 26 (2013) Trang: 104-111
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 20/12/2012

Ngày chấp nhận: 20/06/2013

 

Title:

Selecting and regenerating salt tolerant rice varieties collected fromMekongDelta

Từ khóa:

Chống chịu mặn, RM206, RM8094, mô sẹo, tái sinh chồi

Keywords:

Salt tolerance, RM206, RM8094, callus, regeneration

ABSTRACT

Eighteen rice varieties collected from Mekong Delta were used to evaluate the salt tolerance using hydroponic system containing Yoshida solution with additional NaCl concentrations (0?, 4?, 6?). The results showed that increasing salt levels, the survival rate, shoot height, root length, shoot and root dry weight of the tested rice plants was greatly reduced while the chlorophyll concentration was stable. Four SSR markers including RM206, RM223, RM10745 and RM8094 were used to identify the salt tolerant genotypes. Analysis of PCR products, only RM206 marker was associated with salt tolerant gene. Three high yielding rice varieties MTL480, MTL687 and ST20 were used for studying of induced mutation in vitro in order to select genetic variability in salt tolerance, the calli of MTL480 and MTL687 showed high potential for regeneration (46,02% and 45,63%, respectively) in MS medium containing 5? NaCl. However when NaCl concentration was increased to 10?, there was only 30,67% calli of MTL480 regenerated. The plantlets were transplanted in soil in the greenhouse to test their response to salt tolerance, the result revealed that 100% plants were survive on 6? NaCl concentration.

TóM tắt

Mười tám giống lúa thu thập được từ các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long được đánh giá khả năng chống chịu mặn bằng cách sử dụng dung dịch Yoshida bổ sung 0?, 4?, 6? NaCl. Kết quả cho thấy tỉ lệ cây sống, chiều cao thân, chiều dài rễ, trọng lượng khô thân lúa đều giảm mạnh khi nồng độ mặn tăng lên trong khi hàm lượng chlorophyll thay đổi không đáng kể. Bốn marker RM206, RM223, RM8094 và RM10745 đã được sử dụng để đánh giá sự liên kết với gen chịu mặn của các giống thí nghiệm. Phân tích kết quả PCR cho thấy rằng chỉ có RM206 cho thấy sự liên kết với kiểu gen chịu mặn. Ba giống cao sản MTL480, MTL687 và ST20 được chọn để nghiên cứu mô đột biến trong môi trường mặn. Kết quả nghiên cứu nuôi cấy mô cho thấy hai giống MTL480 và MTL687 có khả năng tái sinh chồi cao (46,02% và 45,63%) khi bổ sung 5? NaCl vào môi trường nuôi cấy có. Khi nồng độ NaCl tăng lên 10? thì chỉ có 30,67% mô sẹo của giống MTL480 có khả năng tái sinh. Cây con được chuyển sang nhà lưới để đánh giá khả năng chịu mặn, kết quả ghi nhận 100% cây con tái sinh đều sống sót sau 30 ngày trong điều kiện mặn 6?.

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...