Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 54, Số CĐ Thủy sản (2018) Trang: 93-98
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 17/05/2018
Ngày nhận bài sửa: 17/07/2018

Ngày duyệt đăng: 30/07/2018

 

Title:

Effects of salinity on growth performance and survival rate of Thai frog (Rana tigerina) at grow-out stage

Từ khóa:

Ếch Thái, độ mặn, Rana tigerina, tăng trưởng, xâm nhập mặn

Keywords:

Growth performance, Rana tigerina, salinity, saline water intrusion, Thai frog

 

ABSTRACT

This study is aims to evaluate suitable water salinity for Thai frog culture under saline water intrusion conditions in Tien Giang province and the Mekong Delta. The experiment is completely randomized with 4 replications of 5 treatments which are different level of salinity (0‰ – control, 2‰, 4‰, 6‰, and 8‰) for comparision of growth performance, survival rate and FCR.  After 60 days of experiment, Weight Gain (WG), Daily Weight Gain (DWG) of frogs were highest at treatment 0‰ (75 g and 1.25 g/day respectively), followed by treatment 2‰ (67.3 g and 1.12 g/day), and treatment 8‰ gave the lowest WG and DWG (49.5 g and 0.82 g/day). The survival rate was highest in the treatment of 4 ‰ (90%), followed by the treatment of 0‰ (88.8%) and lowest in the treatment of 6‰ (81.3%). However, there was no significant difference (p>0.05) among treatments. FCR was highest in treatment 8‰ (1.17) and lowest in the treatment of 0‰ (0.99), but the significant difference was not found (p>0.05). The results indicated that Thai frog can grow well in water salinity up to 6 ‰.

TÓM TẮT

Nghiên cứu nhằm tìm ra độ mặn thích hợp, ứng dụng nuôi ếch Thái Lan trong tình hình xâm nhập mặn hiện nay tại Tiền Giang và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Thí nghiệm đánh giá các chỉ tiêu về tăng trưởng, tỷ lệ sống (TLS) và hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) của ếch được nuôi với các nghiệm thức (NT) có độ mặn 0‰, 2‰, 4‰, 6‰ và 8‰; trong đó 0‰ là NT đối chứng. Sau 60 ngày nuôi, weight gain (WG), daily weight gain (DWG) của ếch cao nhất ở NT 0‰ (WG là 75 g, DWG là 1,25 g/ngày), tiếp đến là NT 2‰ (WG là 67,3g, DWG là 1,12 g/ngày) và ở NT 8‰ ếch có WG, DWG thấp nhất (WG là 49,5 g; DWG là 0,82 g/ngày). Ếch nuôi có TLS cao nhất ở NT 4‰ (90%), kế đến là NT 0‰ (88,8%) và thấp nhất ở NT 6‰ (81,3%), tuy nhiên, sự khác biệt về TLS giữa các NT lại không có ý nghĩa về mặt thống kê (p>0,05). FCR của ếch cao nhất ở NT 8‰ (1,17) và thấp nhất ở NT 0‰ (0,99), tuy nhiên sự khác biệt này cũng không có ý nghĩa về mặt thống kê (p>0,05). Kết quả cho thấy, ếch Thái Lan tăng trưởng tốt trong môi trường nước có độ mặn đến 6‰.

Trích dẫn: Nguyễn Công Tráng, 2018. Ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ếch Thái Lan (Rana tigerina) giai đoạn nuôi thương phẩm. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 93-98.

Các bài báo khác
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...