Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 55, Số CĐ Môi trường (2019) Trang: 38-44
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 03/07/2019
Ngày nhận bài sửa: 14/08/2019

Ngày duyệt đăng: 16/10/2019

 

Title:

Effects of seasonal changes of water regimes and salinity on Melaleuca Cajuputi (cajuput) and Nypa Fruticans (nipa palm) - A case study in My Phuoc Melaleuca forest, Soc Trang province

Từ khóa:

Chế độ mực nước, hệ thống đê bao, Mỹ Phước, rừng tràm, thực vật bản địa

Keywords:

Dyke system, Melaleuca forest, My Phuoc, native plants, water level mode

ABSTRACT

The Melaleuca forest plays an important role in preserving ecosystem services in My Phuoc, Soc Trang. Full-dyke and sluice gate system hasbeen built to prevent salinity and manage water. However, the change in water regime inside the dyke system may impact native plants. The aim of this research is to assess the effect of changes in water level and discharge to plant development inside the dyke system. The survey of cross section and average velocity was carried out during the dry season (5/2018) and rainy season (8/2018). The multivariates analysis and direct interview were also used to evaluate the water regime changing and plant development during both wet and dry seasons. The results show that the water level changes slightly and similarly in both seasons. Besides, the tendency of native plants area reduction is being paid attention and looked for solutions.

TÓM TẮT

Rừng tràm đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn hệ sinh thái ở Mỹ Phước, Sóc Trăng. Hệ thống đê bao khép kín và cống đã được xây dựng nhằm ngăn mặn và quản lý nước. Tuy nhiên, sự biến động dòng chảy bên trong đê có thể ảnh hưởng đến các loài thực vật bản địa. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của thay đổi mực nước và xả thải đến sự phát triển của thực vật bên trong đê. Khảo sát mặt cắt ngang và vận tốc trung bình được thực hiện trong mùa khô (5/2018) và mùa mưa (8/2018). Phân tích thống kê đa biến và phỏng vấn trực tiếp cũng được sử dụng để đánh giá sự thay đổi mực nước và sự phát triển của thực vật trong cả hai mùa. Kết quả cho thấy mực nước có sự thay đổi rất ít và xấp xỉ nhau trong cả hai mùa. Bên cạnh đó, xu hướng giảm diện tích cây bản địa đang được lưu tâm và tìm kiếm biện pháp đề giải quyết.

Trích dẫn: Đặng Thị Hồng Nhung, Huỳnh Vương Thu Minh, Trần Thị Kim Hồng và Trần Lê Ngọc Trâm, 2019. Ảnh hưởng của biến động dòng chảy và độ mặn theo mùa đến (sinh trưởng và phát triển) cây tràm và cây dừa nước – Nghiên cứu tại rừng tràm Mỹ Phước, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu)(2): 38-44.

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...