Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 55, Số CĐ Môi trường (2019) Trang: 142-148
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 03/07/2019
Ngày nhận bài sửa: 10/09/2019

Ngày duyệt đăng: 15/10/2019

 

Title:

Using effluents from biogas digesters of cow-dung for rice grown on alluvial soil

Từ khóa:

Đạm, đất phù sa, năng suất lúa, nước thải biogas

Keywords:

Alluvial soil, biogas effluent, nitrogen, rice yield

ABSTRACT

The study was conducted to evaluate the feasibility of using biogas effluent (BE) from a biogas digester with cow-dung material for rice cropping, reducing the amount of chemical fertilizers application for paddy field. The pot 0.24 m2 (length x width = 0.6 m x 0.4 m) experiment was designed randomly in triplicate, four treatments in greenhouse condition Econtrol (chemical fertilizer apply with 140 kg urea-N.ha-1), ENH4 (application of BE with 140 kg N.ha-1 based on NH4-N), ETKN (application of BE with 140 kg N.ha-1  based on N-TKN) and EM (application of BE with 140 kg N.ha-1  based on the average of ENH4 and ETKN doses). The results showed that the rice yield was lowest in NTcontrol treatment with 0.9 kg.m-2 (equivalent to 9 tons.ha-1) and highest in ENH4 treatment ,nearly double (1.8 times) compare with NTcontrol. The effluent from a biogas digester has a potential to partly replace chemical fertilizers for rice cropping.

TÓM TẮT

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tính khả thi của việc sử dụng nước thải biogas với nguyên liệu nạp là phân bò để trồng lúa, hạn chế dùng phân bón hóa học trên ruộng. Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên trong chậu 0,24 m2 (dài x rộng = 0,6 m x 0,4 m), 3 lần lặp lại ở điều kiện nhà lưới với 4 nghiệm thức: NTđối chứng (140 kg urea-N.ha-1); NTNH4 (tưới nước biogas với lượng đạm 140 kg.ha-1 tính dựa trên đạm N-NH4); NTTKN (tưới nước biogas với lượng đạm 140 kg.ha-1 tính dựa trên đạm N-TKN); NTTB (tưới nước biogas với lượng đạm 140 kg.ha-1 tính theo trung bình giữa đạm NH4và  TKN). Kết quả nghiên cứu cho thấy năng suất lúa ở nghiệm thức sử dụng phân hóa học là thấp nhất đạt 0,90 kg.m-2 (tươngđương 9 tấn.ha-1) và NTNH4 cho năng suất lúa cao nhất và gấp 1,8 lần so với NTđối chứng. Như vậy, nước thải sau túi ủ biogas có tiềm năng sử dụng trong canh tác lúa để thay thế một phần cho phân bón hóa học, mà vẫn đảm bảo được năng suất lúa.

Trích dẫn: Huỳnh Công Khánh, Nguyễn Hữu Chiếm,  Nguyễn Xuân Lộc, Trần Sỹ Nam và Yasukazu Hosen, 2019. Sử dụng nước thải biogas với nguyên liệu nạp phân bò tưới lúa trồng trên đất phù sa. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu)(1): 142-148.

Các bài báo khác
Trong Trần Sỹ Nam và Trần Bá Linh (2021) Trang: 122-139
Tạp chí: Tác động của hệ thống đê bao khép kín đến sinh thái môi trường - Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh An Giang
Nguyễn Võ Châu Ngân (2018) Trang: 181 - 193
Tạp chí: Lục bình - Tiềm năng sử dụng cho sản xuất khí sinh học
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...