Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 20b (2011) Trang: 1-11
Tải về

Abstract

In general, an effective municipal solid waste (MSW) system should include the following options: waste collection, transportation, transfer, intermediate treatment, reduce - reuse - recycle (3Rs) facilities and disposal. Among them, the waste collection and transfer are the most important components. Hence, the evaluation and optimization of these factors are important for building an effective MSW system. This paper describes a new approach for monitoring and managing the MSW collection and transfer system, which use GIS/GPS applications, other field observations and mapping. A case study was conducted to evaluate the current status and operational efficiency of the MSW collection and transfer system, especially door-to-door collection by handcarts in Can Tho. A one-week survey of 35 handcarts at nine meeting points (transfer points) was carried out. The results identified existing problems, weak-points, and improper activities. Moreover, regarding the results from this, authors expect to introduce a support tool for monitoring and managing MSW collection and transfer system for waste managers and policy decision makers.

Keywords: GIS, GPS, municipal solid waste, collection, transfer, meeting point

Title: GIS/GPS application to support for monitoring and managing municipal solid waste collection and transfer system: case study in Can Tho city

Tóm tắT

Nhìn chung, một hệ thống quản lý chất thải rắn (CTR) đô thị hiệu quả bao gồm các thành phần sau: thu gom, trung chuyển, vận chuyển, xử lý trung gian, giảm thải - tái sử dụng - tái chế (3Rs), và xử lý triệt để. Trong đó, thu gom và vận chuyển CTR là thành phần đầu tiên và quan trọng nhất trong toàn bộ hệ thống. Do đó, việc đánh giá và tối ưu hóa các yếu tố này là những việc làm quan trọng nhằm xây dựng hệ thống quản lý CTR đô thị hiệu quả. Bài viết này mô tả một cách tiếp cận mới trong việc quan trắc và quản lý hệ thống thu gom và trung chuyển CTR đô thị; cách tiếp cận này sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS), thiết bị định vị toàn cầu (GPS), các khảo sát thực tế và tra cứu bản đồ. Một trường hợp nghiên cứu điển hình được tiến hành để đánh giá hiện trạng và hiệu quả hoạt động của hệ thống thu gom và trung chuyển CTR đô thị, đặc biệt là hệ thống thu gom CTR tại hộ gia đình bằng xe kéo tay ở thành phố Cần Thơ. Một cuộc khảo sát kéo dài một tuần đối với 35 xe kéo tay tại 9 điểm hẹn (điểm trung chuyển) được thực hiện; kết quả của nghiên cứu này đã nhận dạng các vấn đề khó khăn hiện tại, các điểm yếu kém, và các hoạt động không hợp lý. Hơn nữa, thông qua kết quả từ nghiên cứu này tác giả cũng xin giới thiệu một công cụ hỗ trợ để quan trắc, theo dõi và quản lý hệ thống thu gom và trung chuyển CTR đô thị cho các nhà quản lý CTR và các nhà hoạch định chính sách.

Từ khóa: GIS, GPS, chất thải rắn đô thị, thu gom, trung chuyển, điểm hẹn

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...