Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 55, Số 4 (2019) Trang: 148-154
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 01/01/2019

Ngày nhận bài sửa: 09/03/2019

Ngày duyệt đăng: 30/08/2019

 

Title:

Effect of oxytetracycline on immune responses of white leg shrimp (Litopenaeus vannamei) infected with Vibrio parahaemolyticus

Từ khóa:

Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính, Oxytetracycline, tôm thẻ chân trắng, Vibrio parahaemolyticus

Keywords:

Acute hepatopancreatic necrosis disease, Litopenaeus vannamei, Oxytetracycline, Vibrio parahaemolyticus

ABSTRACT

The study was conducted to evaluate effects of oxytetracycline on immune parameters and susceptibility of white leg shrimp (Litopenaeus vannamei) to acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND). Shrimp (2.8 ± 0.48 g/shrimp) were randomly distributed (30 shrimp/tank) with four treatments (TM) (in triplicate): (TM1) unchallenged control; (TM2) challenged control; (TM3) unchallenged and fed diet coated with oxytetracycline (2 g/kg for 5 days); and (TM4) challenged and fed diet coated with oxytetracycline (for 5 days after challenge). After 14 days challenge, cumulative mortality in TM2 (48.9 ± 1.9%) was significantly higher (P<0.05) than TM1, TM3 and TM4. Cumulative mortalities of TM3 and TM4 were higher than TM1 (P<0.05) and lower than TM2 (P<0.05). Histological  analysis showed typical pathological signs of AHPND in hepatopancreas of challenged shrimp. Total hemocyte count, respiratory bursts, phenoloxidase and superoxide dimutase activities were significant decreased in TM2, TM3 and TM4 after 36 h challenge.

TÓM TẮT

Thí nghiệm được tiến hành để đánh giá ảnh hưởng của oxytetracyclin lên các chỉ tiêu miễn dịch và tính mẫn cảm của tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) với bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND). Tôm (2,8 ± 0,48 g/con) được bố trí ngẫu nhiên (30 con/bể) với bốn nghiệm thức (NT) (lặp lại 3 lần), gồm: (NT1) đối chứng không cảm nhiễm; (NT2) đối chứng cảm nhiễm; (NT3) không cảm nhiễm và thức ăn trộn oxytetracycline (2 g/kg trong 5 ngày) và (NT4) cảm nhiễm và thức ăn trộn oxytetracycline (trong 5 ngày sau cảm nhiễm). Sau 14 ngày cảm nhiễm, tỷ lệ chết tích lũy ở NT2 cao hơn đáng kể (48,9 ± 1,9%) (P <0,05) so với NT1, NT3 và NT4. Tỷ lệ chết tích lũy ở NT3 và NT4 cao hơn NT1 (P<0,05) và thấp hơn NT2 (P<0,05). Phân tích mô bệnh học gan tụy tôm cảm nhiễn ghi nhận có các dấu hiệu bệnh lý điển hình của AHPND. Tổng tế bào máu, hoạt động của phenoloxidase (PO), superoxide dimutase (SOD) và phóng thích các gốc oxy tự do (RBs) giảm ở NT2, NT3 và NT4 sau 36 giờ cảm nhiễm.

Trích dẫn: Trần Việt Tiên và Đặng Thị Hoàng Oanh, 2019. Ảnh hưởng oxytretracyclin lên đáp ứng miễn dịch tự nhiên của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) cảm nhiễm Vibrio parahaemolyticus. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(4B): 148-154.

Các bài báo khác
Tập 56, Số 3 (2020) Trang: 153-159
Tải về
Số 15b (2010) Trang: 91-96
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...