Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
6 (2016) Trang: 65-70
Tạp chí: Khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam
Liên kết:

Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá hiệu quả của việc bón xác b. khoai lang phân hủy bởi Trichoderma harziamum, Trichoderma asperellum và Trichoderma-ĐHCT đến sinh trưởng, năng suất và hấp thu NPK của cây lúa trồng tại Long Mỹ - Hậu Giang. Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 11 năm 2015 đến tháng 2 năm 2016, với 5 nghiệm thức: (i) Chỉ vùi xác b. khoai lang; (ii) Vùi xác b. khoai lang xử l. với Trichoderma harziamum phân lập từ đất vùng rễ lúa tại Long Mỹ Hậu Giang; (iii) Vùi xác b. khoai lang xử l. với Trichoderma asperellum phân lập từ đất vùng rễ lúa tại Long Mỹ Hậu Giang; (iv) Vùi xác b. khoai lang xử l. với Trichoderma-ĐHCT; (v) Không vùi. Kết quả thí nghiệm cho thấy: Việc bón vùi xác b. khoai lang với xử l. Trichoderma harziamum, Trichoderma asperellum và Trichoderma-ĐHCT đ. làm tăng chiều cao cây, sinh khối khô của thân, lá và do đó tăng năng suất lúa theo thứ tự là 7,1; 6,7 và 7,3 tấn/ha. Bón xác b. khoai lang được xử l. với các d.ng Trichoderma harziamum, Trichoderma asperellum và Trichoderma-ĐHCT giúp gia tăng hấp thu khoáng chất trong hạt lúa theo thứ tự là đạm (71,4; 68,9 và 71,3 kgN/ha), lân (68,1; 65,7 và 65,9 kgP/ha) và kali (68,6; 68,3 và 65,8 kgK/ha). Cần khai thác tiềm năng này để nâng cao chất lượng và năng suất lúa trên các vùng luân canh khoai lang-lúa. Từ khóa: Xác b. khoai lang, Trichoderma harziamum, Trichoderma asperellum và Trichoderma-ĐHCT, năng suất lúa, hấp thu N-P-K

Các bài báo khác
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...