Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 15b (2010) Trang: 222-229
Tác giả: Huỳnh Kim Diệu
Tải về

ABSTRACT

30 medicinal plants in Mekong delta were tested antibacterial activity to determine the minimum inhibitory concentration (MIC) on Edwardsiella ictaluri, Edwardsiella tarda and Aeromonas hydrophila. The result showed that all tested medicinal plants had antibacterial activity (MIC=16-2048?g/ml). The greastest antibacterial activity against the experimented bacteria were Terminalia catappa, Psidium guajava, Piper betle and Melaleuca leucadendra (MIC=64-512 ?g/ml). The greastest antibacterial activity against Aeromonas hydrophila was Terminalia catappa (MIC=128 ?g/ml), against Edwardsiella ictaluri was Eleutherine bulbosa (MIC=16 ?g/ml) and against Edwardsiella tarda was Ludwigia hyssopifolia (MIC=32 ?g/ml). In those having significant antibacterial activity, Psidium guajava had best extract productivity (5,37%) and second Melaleuca leucadendra (3,37%). This study shows the potential to replace the antibiotics by medicinal plants in preventing and treating fish pathogens in future.

Keywords: medicinal plants, antibacterial activity, fish pathogens, extract productivity

Title: Antibacterial activity of some medicinal plants in the Mekong Delta of Viet Nam against common fish pathogens

TO?M TĂ?T

30 cây thuốc thuộc các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, thường được dân gian sử dụng trị viêm nhiễm, được thử hoạt tính kháng khuẩn, xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) bằng phương pháp khuếch tán trên thạch và pha loãng trong thạch trên các chủng vi khuẩn gây bệnh trên cá: Edwardsiella ictaluri, Edwardsiella tarda và Aeromonas hydrophila. Kết quả cho thấy các cây thuốc này đều có khả năng kháng khuẩn (MIC=16-2048?g/ml). Hoạt phổ mạnh trên cả 3 loại vi khuẩn thử nghiệm là Bàng, ổi, Trầu không, Tràm (MIC=64-512 ?g/ml). Tác động mạnh nhất trên Aeromonas hydrophila là Bàng (MIC=128 ?g/ml); trên Edwardsiella ictaluri là Sâm đại hành (MIC=16 ?g/ml); trên Edwardsiella tarda là Rau mương (MIC=32 ?g/ml). Trong các cây có khả năng kháng khuẩn mạnh, cây ổi có hiệu suất chiết xuất cao nhất (5,37%) và kế đến là cây Tràm (3,37%). Kết quả nghiên cứu cho thấy tiềm năng của cây thuốc nam có thể thay thế kháng sinh phòng trị bệnh cho cá trong tương lai.

Từ khóa: Cây thuốc nam, hoạt tính kháng khuẩn, vi khuẩn gây bệnh trên cá, hiệu suất chiết xuất 

Các bài báo khác
Số 47 (2016) Trang: 119-126
Tải về
Số 19a (2011) Trang: 143-148
Tác giả: Huỳnh Kim Diệu
Tải về
Số 09 (2008) Trang: 145-150
Tác giả: Huỳnh Kim Diệu, ,
Tải về
Số 19a (2011) Trang: 149-155
Tải về
Số 11b (2009) Trang: 173-178
Tác giả: Huỳnh Kim Diệu
Tải về
Tập 54, Số CĐ Nông nghiệp (2018) Trang: 18-22
Tải về
Số 11b (2009) Trang: 217-224
Tác giả: Huỳnh Kim Diệu
Tải về
Số Nông nghiệp 2014 (2014) Trang: 23-28
Tải về
Số 09 (2008) Trang: 232-240
Tác giả: Huỳnh Kim Diệu
Tải về
Số 51 (2017) Trang: 24-30
Tải về
Số 11b (2009) Trang: 28-32
Tác giả: Huỳnh Kim Diệu
Tải về
Số 17b (2011) Trang: 282-288
Tải về
Số 17b (2011) Trang: 289-296
Tải về
Số Nông nghiệp 2014 (2014) Trang: 29-35
Tải về
Số 07 (2017) Trang: 45-50
Tải về
Số 38 (2015) Trang: 6-12
Tải về
ISBN 978-604-60-2492-7 (2017) Trang: 417-421
Tạp chí: Kỹ yếu hội nghị khoa học Chăn nuôi -Thú y toàn quốc
(2015) Trang: 718-724
Tạp chí: Kỷ yếu hội nghị khoa học toàn quốc chăn nuôi thú y
ISBN 978-604-60-2019-6 (2015) Trang: 548-553
Tạp chí: Kỷ yếu hội nghị khoa học toàn quốc chăn nuôi thú y
(2009) Trang:
Tạp chí: Proceedings of the Workshop on the Technology Development for livestock Production
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...