Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 51 (2017) Trang: 46-53
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 21/12/2016

Ngày nhận bài sửa: 05/02/2017

Ngày duyệt đăng: 30/08/2017

 

Title:

Evaluating the response of nine soybean lines to pod borer (Etiella zinckenella) of Spring-Summer 2015 season in Cantho city

Từ khóa:

Đậu nành, kháng sâu, sâu đục trái (Etiella zinckenella)

Keywords:

Resistance, soybean, the legume pod borer (Etiella zinckenella)

ABSTRACT

Soybean [Glycine max (L.) Merrill] is the most important crop in rotation farming with rice due to its ability to fix nitrogen and improve soil structure. However, many pests can cause significant yield loss in soybean production. One of the most important pests of soybean in the Mekong Delta is the legume pod borer (Etiella zinckenella) because of reducing soybean yield and quality. The objective of this study is to determine the responses of nine soybean lines to the damage level caused by E. zinckenella. The experiment was arranged in a randomized complete block design with three replications in the Spring-Summer 2015 at Can Tho University’s experimental station. The results showed that nine soybean lines were infected by pod borer. However, MTĐ 860-1 is the most tolerant line and is rated as moderately resistant (MR) while the other four varieties MTĐ 860-3, MTĐ 861-1, MTĐ 865-3, MTĐ 885-1 are classified as relative resistance (RR) to E. zinckenella. The infestation percentage in pods and grains of MTĐ 860-1 were 3.66% and 3.43%, respectively. In contrast, percentage of pod damage and yield loss was highest on ĐH4 by 9.96% and 8.60% respectively. However, significant difference in yield was not detected among the nine soybean lines.

TÓM TẮT

Đậu nành [Glycine max (L.) Merrill] là cây trồng quan trọng trong cơ cấu luân canh với lúa, do khả năng cố định đạm và cải tạo đất. Tuy nhiên, trong sản xuất nhiều côn trùng có thể làm giảm năng suất đáng kể, một trong những loài gây hại nghiêm trọng trên đậu nành ở Đồng bằng sông Cửu Long là sâu đục trái (Etiella zinckenella) làm giảm năng suất và chất lượng hạt. Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định các phản ứng chống chịu và mức độ thiệt hại của chín dòng đậu nành đối với sâu đục trái. Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên, ba lần lặp lại trong vụ Xuân-Hè 2015 tại Trường Đại học Cần Thơ. Kết quả cho thấy tất cả các dòng thử nghiệm đều bị nhiễm sâu đục trái. Tuy nhiên, dòng  MTĐ 860-1 chống chịu tốt nhất được đánh giá kháng trung bình (MR), bốn dòng MTĐ 860-3, MTĐ 861-1, MTĐ 865-3,  MTĐ 885-1 chống chịu khá, tương đối kháng (RR) với sâu đục trái. Tỷ lệ hạt bị thiệt hại và phần trăm thất thoát năng suất của MTĐ 860-1 thấp nhất với giá trị lần lượt là 3,66% và 3,43%. Dòng ĐH4 có tỷ lệ hạt thiệt hại và phần trăm thất thoát cao nhất là 9,69% và 8,60%. Kết quả cho thấy không có sự khác biệt ý nghĩa giữa các dòng về năng suất.

Trích dẫn: Nguyễn Phước Đằng và Thái Kim Tuyến, 2017. Đánh giá phản ứng của chín dòng đậu nành đối với sâu đục trái (Etiella zinckenella) tại Cần Thơ ở vụ Xuân Hè 2015. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 51b: 46-53.

Các bài báo khác
Số 43 (2016) Trang: 18-23
Tải về
Số 16a (2010) Trang: 223-233
Tải về
Số 16a (2010) Trang: 223-233
Tải về
Số 30 (2014) Trang: 97-101
Tải về
02/2016 (2016) Trang: 37-41
Tạp chí: Thông tin Khoa học và Công nghệ tỉnh Vĩnh Long
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...