Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
39 (2020) Trang: 101-112
Tạp chí: TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

Trong nghiên cứu này, natri silicate và calci silicate được bổsung vào dungdịch trồng lúa OM7347 ở giai đoạn
mạtrong điều kiện ngộ độc nhôm nhântạo (AlCl3). Nghiên cứu được thực hiện thông qua hai thí nghiệm để đánh giá hiệu quả của natri silicate và calci silicate lên sự chống chịu nhômtrên lúa OM7347 giai đoạn mạ. Thí nghiệm 1 đánhgiá ảnh hưởng của nhôm ở ba mức độ khác nhau (AlCl3) 50, 100 và 150 m M)lên sự phát triển của cây.
Thí nghiệm 2 bổsung natri silicate và calci silicate nồngđộ200 mg/Lvào môi trường độc nhôm ( AlCl3 50và 100 m M) để đánh giá hiệu quả cải thiện độc nhôm của các hợp chất Si.Kết quả cho thấy, cây lúa rất nhạy cảm với nhôm, nồngđộnhôm50m M đã gây ảnh hưởng đến sự phát triển của cây lúa giai đoạnmạ. AlCl3 tạo pH dungdịch thấp,
làm giảmhàm lượng chlorophyll a, chiềucao cây và chiều dài rễ kém phát triển nên khối lượng tươi thấp. Ngoài ra, dưới ảnh hưởng của nhôm, các tế bào rễ bị mất tính toàn vẹn và diễn ra hiện tượng peroxy hóa lipid. Tu y nhiên, khi natri silicate và calci silicate được bổsung vào dungdịch trồng, giá trị pH dungdịch tăng, điều này giúp cây cải thiện khả năngsinh trưởng như gia tăng chiềucao, chiều dài rễ, khối lượng tươi và đặc biệt làm giảmảnh hưởng độc của nhôm lên hình thái và tế bào rễ lúa thông qua giảmsự peroxy hóa lipid và duy trì tính toàn vẹn của tế bào. Bổsung silic làm giảmsự tích lũy nhôm ở rễ và cải thiện hệ thống rễ phụ, gia tăng sự phânnhánh của rễ.

 
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...