Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số Thủy sản 2014 (2014) Trang: 114-122
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 10/6/2014

Ngày chấp nhận: 04/8/2014

 

Title:

Analysis on technical and financial aspects of shrimp (Penaeus monodon) intensice model in Soc Trang, Bac Lieu and Ca Mau provineces

Từ khóa:

Tôm sú (Penaeus monodon), nuôi thâm canh,  năng suất, sản lượng, chi phí,  lợi nhuận

Keywords:

Shrimp (Penaeus monodon), intensive, yield, production, cost, profit

ABSTRACT

Analysing on technical and financial aspects of intensive shrimp farming on impacted climate change areas were needed. This study was conducted from January to March 2012 by interviews 93 farmers in Soc Trang, Bac Lieu and Ca Mau. The result showed that: Total areas farming was not significant differeces in three provinces. However, average culture area was different, lowest in Bac Lieu (0,30 ha/pond) and biggest in Soc Trang (0,41 ha/pond). Pond water depth in Soc Trang was 1,30 m smaller than in Bac Lieu (1,40 m) and Ca Mau (1,54 m). Stocking density in Ca Mau (24,87 ind/m2) higher than in Soc Trang (23,33 ind/m2) and in Bac Lieu (17,68 ind/m2). Food consumption rate (FCR) in Ca Mau (1,45) was not significantly different with Soc Trang (1,51) but significant with in Bac Lieu (1,62) (p < 0,05). Yield in Soc Trang (2,43 tons/ha/crop) was lower than significant Bac Lieu (4,12 tons/ha/crop) and Ca Mau (4,87 tons/ha/crop). Total production cost and profit in Soc Trang (206,01 mil./ha/crop and 134,98 mil./ha/crop) was lower than in Bac Lieu (334,27 mil./ha/crop and 289,06 mil./ha/crop), Ca Mau  (340,58  mil./ha/crop and 392,89 mil./ha/crop). Some of the many factors impacted to yield and profit were analysed and discussed in this study.

Tóm tắt

Phân tích khía cạnh kỹ thuật và tài chánh của mô hình nuôi tôm sú thâm canh trong vùng chịu tác động của biến đổi khí hậu, nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1 ? 3 năm 2012 thông qua việc phỏng vấn trực tiếp 93 hộ nuôi tôm sú ở Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau. Kết quả phân tích cho thấy không có sự khác biệt về tổng diện tích trang trại ở 3 tỉnh. Tuy nhiên có sự khác biệt về diện tích trung bình ao nuôi ở 3 tỉnh, thấp nhất ở Bạc Liêu với 0,30 ha/ao và cao nhất ở Sóc Trăng 0,41 ha/ao. Độ sâu mực nước ao nuôi ở Sóc Trăng là thấp nhất chỉ 1,30 m, sâu nhất với 1,54 m ở Cà Mau, ở Bạc Liêu là 1,40 m. Mật độ thả nuôi cao nhất ở Cà Mau với 24,87 con/m2, Sóc Trăng là 23,33 con/m2, và thấp nhất là Bạc Liêu chỉ 17,68 con/m2. Hệ số chuyển hóa thức ăn ở các hộ nuôi tôm ở Cà Mau là thấp nhất với FCR là 1,45, không khác biệt ở Sóc Trăng là 1,51 nhưng khác biệt so với Bạc Liêu là 1,62 (p < 0,05). Năng suất tôm nuôi thấp nhất ở Sóc Trăng với 2,43 tấn/ha/vụ, ở Bạc Liêu là 4,12 tấn/ha/vụ, cao nhất ở Cà Mau với 4,87 tấn/ha/vụ. Tổng chi phí và lợi nhuận bình quân thấp nhất ở Sóc Trăng với 206,01 triệu đ/ha/vụ và 134,98 triệu đ/ha/vụ, Bạc Liêu với 334,27 triệu đ/ha/vụ và 289,06 triệu đ/ha/vu và Cà Mau là 340,58 triệu đ/ha/vụ và 392,89 triệu đ/ha/vụ. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất tôm nuôi và lợi nhuận mô hình cũng được đề cập trong nghiên cứu này.

Các bài báo khác
Số 41 (2015) Trang: 121-133
Tải về
Số 43 (2016) Trang: 133-142
Tải về
Số 42 (2016) Trang: 28-39
Tải về
Ngày 29 tháng 5 năm 2020, TP. Bến Tre, Bến Tre (2020) Trang: 139-152
Tạp chí: Thực trạng và giải pháp tái cơ cấu Nông nghiệp tỉnh Bến Tre. Tổ chức ngày 29 tháng 5 năm 2020 tại thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...