Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 32 (2014) Trang: 45-53
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 14/03/2014

Ngày chấp nhận: 27/06/2014

 

Title:

The effect of demographic factors on job migration in Vietnam

Từ khóa:

Di cư, di cư việc làm, yếu tố nhân khẩu học, Việt Nam

Keywords:

Migration, job migration, demographic factor, Vietnam

ABSTRACT

This study aimes to explore the effect of demographic factors on job migration in Vietnam. We use quantitative analysis method for the VHLSS2010 data. The result of the study shows a number of conclusions. Firstly, for gender factor, the migratory probability of male is lower than female. Secondly, for education factor, the migratory probability of people who qualify at the levels as primary school, secondary school, high school, intermediate/associate degree and bachelor degree increases. On the other hand, the migratory probability of postgraduate qualifications group are stable. Next, for the marital status, the group of married and widowed people seem to decline in migration, while the migration of divorced group rose considerably. In addition, there are a positive relationship between the migration probability and family net income and member? number. Besides, age and housing area has a negative relationship with migratory probability.

TóM TắT

Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu tác động của các yếu tố nhân khẩu học đến di cư việc làm tại Việt Nam. Để thực hiện nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định lượng trên tập dữ liệu thô về khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2010 (VHLSS2010). Kết quả phân tích cho thấy, đối với giới tính thì xác suất của những người giới tính nam di cư thấp hơn nữ khá nhiều; đối với trình độ học vấn, những người có trình độ tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung cấp/ cao đẳng và đại học đều có xác suất di cư tăng lên, tuy nhiên những người có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ và sau tiến sĩ thì xác suất di cư không thay đổi; đối với tình trạng hôn nhân, những người có gia đình hay ở góa thì xác suất di cư giảm đi khá nhiều, tuy nhiên nếu là người ly thân/ly hôn thì xác suất di cư của họ tăng lên khá mạnh; ngoài ra, đối với thu nhập thuần của hộ và số người trong hộ có mối quan hệ thuận với xác suất xảy ra di cư, ngược lại độ tuổi và diện tích nhà ở có mối quan hệ nghịch chiều.

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...