Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
3+4 (2015) Trang: 108-115
Tạp chí: Nông nghiệp và PTNT
Liên kết:

Mục tiêu của nghiên cứu là (i) đánh giá đặc tính đất lúa tôm nhiễm mặn tại năm vùng sinh thái của tỉnh Bạc Liêu dựa trên các tính chất hóa học đất; (ii) xác định hệ số qui đổi giữa EC và ECe trên đất lúa tôm tại tỉnh Bạc Liêu. Ít nhất 12 mẫu đất đầu vụ lúa và 12 mẫu đất cuối vụ lúa được thu ở mỗi 5 huyện của tỉnh Bạc Liêu cho xác định các đặc tính pH, ECe, CEC và cation trao đổi (K+, Na+, Ca2+ và Mg2+). Phân loại đất sodic dựa vào tỉ lệ natri hấp phụ (SAR). Kết quả cho thấy đất đầu vụ lúa và đất cuối vụ lúa trên nền đất canh tác lúa tôm ở Hồng Dân, Hòa Bình, Vĩnh Lợi, Giá Rai và Phước Long tỉnh Bạc Liêu thuộc nhóm đất “Mặn” ở tầng 0-20cm và 20-40cm. Sau một vụ canh tác lúa đất có hàm lượng Na+, EC, ECe, ESP và SAR giảm. Tại Hòa Bình có nồng độ Na+, ESP và SAR rất cao so với các địa điểm còn lại và ECe được xác định thấp nhất tại Hồng Dân ở tầng 20-40 cm. Có sự hồi qui chặt giữa ECe và EC (1:2,5), với hệ số tương quan R = 0,79 đối với tầng 0-20cm. Giá trị EC nhỏ hơn 0,61 lần so với ECe đối với đất canh tác lúa tại các vùng sinh thái lúa –tôm ở Bạc Liêu.

Các bài báo khác
Tập 56, Số CĐ Khoa học đất (2020) Trang: 177-184
Tải về
1 (2012) Trang: 27
Tạp chí: Nông nghiệp & PTNT
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...