Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
15 (2016) Trang: 32-38
Tạp chí: Khoa học và Công nghệ
Liên kết:

Bốc thoát NH3 được xem là quan trọng cho việc mất đạm (N) trong canh tác lúa, dẫn đến giảm hiệu quả sử dụng N và tăng ô nhiễm môi trường. Đánh giá khả năng bốc thoát NH3 từ bốn dạng phân urê, urê-Neb, urê-nBTPT và urê-Hua được thực hiện trong phòng thí nghiệm ở hai mức độ pH 7,0 và 9,0. Thí nghiệm ủ đất được bố trí trong hệ thống buồng kín hút khí gồm 5 lần lặp lại nhằm theo dõi lượng amoniac (NH3) phát thải qua 10 ngày sau khi bón (NSB). Kết quả cho thấy lượng NH3 bốc thoát cao vào thời điểm 5 NSB và ở điều kiện pH 9,0 ở các loại phân urê. Trong đó, lượng NH3 bốc thoát của urê-Neb là thấp hơn so với urê vào 5 NSB và 7 NSB. Tổng lượng NH3 bốc thoát tích lũy ở các loại phân urê có bổ sung chế phẩm ức chế ureaza thấp hơn so với dạng phân urê theo thứ tự ưu tiên là Neb < nBTPT ≤ Hua nBTPT, urê-Hua có hiệu quả giảm lượng N bốc thoát khoảng 10%  và urê-Neb giảm từ 15% so với urê. Ngoài ra, lượng NH3 bốc thoát tăng khoảng 1,5 lần ở mức độ pH 7,0 đến pH 9,0. Cần nghiên cứu các chế phẩm ức chế này đến hiệu quả sử dụng N trong điều kiện pH nước ruộng thể hiện qua việc sử dụng các lượng phân  N thấp hơn để thấy rõ hơn sự bốc thoát NH3 qua các giai đoạn bón urê.

Các bài báo khác
Số 23a (2012) Trang: 108-117
Tải về
Số 51 (2017) Trang: 39-45
Tải về
Số Nông nghiệp 2016 (2016) Trang: 48-53
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...