Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Tạp chí trong nước 2020
Số tạp chí XXVII(2020) Trang: 67-74
Tạp chí: khoa học kỹ thuật thú y
Liên kết:

Tình hình nhiễm cầu trùng lông màu tại các cơ sở chăn nuôi theo phương thức bán công nghiệp tại 2 huyện Phụng Hiệp và huyện Long Mỹ thuộc tỉnh Hậu Giang từ tháng 08/2018 đến tháng 05/2019 đã tiến hành kiểm tra được 3.840 mẫu phân gà từ tuần thứ 1 đến tuần 12 ở trại huyện Phụng Hiệp và huyện Long Mỹ. Bằng các phương pháp phù nổi,  đo kích thước noãn nang, đếm số lượng noãn nang trong một gram phân, theo dõi thời gian sinh bào tử, theo dõi triệu chứng và bệnh tích, giám định loài bằng phương pháp định danh truyền thống. Từ kết quả khảo sát, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: gà nuôi ở tỉnh Hậu Giang nhiễm cầu trùng gà với tỷ lệ khá cao (48,76%). Tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà có khuynh hướng tăng dần theo tuần tuổi: gà tuần tuổi thứ nhất chưa tìm thấy noãn nang cầu trùng, gà ở tuần tuổi thứ 2 tỷ lệ nhiễm noãn nang là 37,50% ở đàn gà huyện Phụng Hiệp và 34,38 % ở gà huyện Long Mỹ, tuần tuổi thứ 3 (60,63- 51,25% và cao nhất là tuần tuổi thứ 4 với tỷ lệ nhiễm (95.63-98.75%). Cường độ nhiễm ở mức 3+ và 4+ tăng dần theo lứa tuổi ứng với tỷ lệ nhiễm noãn nang cầu trùng, tập trung cao nhất ở tuần thứ 4 và tuần thứ 5. Gà nuôi ở tỉnh Hậu Giang đều nhiễm 4 loài noãn nang cầu trùng gà là: E. acervulina, E. necatrix, E. maxima và E. tenella. Vào thời điểm gà nhiễm ở cường độ, cao gà thể hiện các triệu chứng: gà ủ rũ, còi cọc, niêm mạc tái, mệt mỏi, phân sáp, loãng, có màng nhầy hoặc đi phân có máu. Bệnh tích tập trung ở đường ruột như xuất huyết toàn bộ manh tràng, ruột non dày lên, trong ruột non có những điểm màu xám; thành ruột non trương to và dày, xuất huyết, lòng ruột có nhiều dịch nhầy màu nâu. Gà lông màu nuôi bán công nghiệp ở tỉnh Hậu Giang nhiễm 4 loài noãn nang cầu trùng là E. acervulina, E. necatrix, E. maxima và E. tenella. Trong đó, loài E. tenella gây bệnh phổ biến và chiếm tỷ lệ nhiễm cao nhất. Đàn gà tỉnh Hậu Giang nhiễm ghép 3-4 loài cầu trùng

Các bài báo khác
Số tạp chí 18(2020) Trang: 1192-1200
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Số tạp chí 14(2020) Trang: 84-93
Tạp chí: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Số tạp chí 65(2020) Trang: 123-131
Tạp chí: Đại học Sư phạm Hà Nội
Số tạp chí 11b(305)-2020(2020) Trang: 232-236
Tác giả: Lê Văn Phương
Tạp chí: Ngôn ngữ & đời sống
Số tạp chí 9(2020) Trang: 77-85
Tạp chí: Dong Thap University Journal of Science
Số tạp chí 17(2020) Trang: 717-732
Tạp chí: Ho Chi Minh University of Education Journal of Science
Số tạp chí 10(2020) Trang:
Tạp chí: Journal of Science Ho Chi Minh City Open University
Số tạp chí 25(2020) Trang: 1-11
Tạp chí: Tạp chí khoa học quốc tế Đại học An Giang


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...