Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 44 (2016) Trang: 128-136
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 04/09/2015

Ngày chấp nhận: 25/07/2016

 

Title:

Factors influencing the adoption of “1 Must - 5 Reductions” techniques by farmers in rice production at Nga Nam district, Soc Trang province

Từ khóa:

“1 Phải – 5 Giảm”,   sản xuất lúa, thiếu nước tưới, Sóc Trăng, ADOPT

Keywords:

“1 Must – 5 Reductions”, rice production, drought area, Soc Trang, ADOPT

ABSTRACT

Water resource plays an important role in rice production at Soc Trang province, especially in areas affected by salinity in the dry season. “1 Must – 5 Reductions” technology package (“1M-5Rs”) including water saving in rice production was determined as the desirable solution to improve rice production efficiency in this area. To meet the above mentioned need, the study was carried out in Nga Nam district, Soc Trang province to assess the current status in rice production and to identify factors impacting upon “1M-5Rs” adaptation in the study area. ADOPT model was applied to predict the dissemination of “1M-5Rs” and to define the factors, which promote “1M-5Rs” application process in rice production. Key Informant Panel-KIP, Focus Group Discussion-FGD and household interviews were applied to collect data capturing into the ADOPT model. Results showed that farmers in the areas applied traditional farming techniques that used much more seeds, pesticides and chemical fertilizers than recommended quantities. In long term, the ADOPT model displayed that 40.5 and 95% of farmers would apply “1M-5Rs” techniques after 5 and 16 years, respectively. In which, risks, characteristics of “1M-5Rs”, farmer situation and benefits that the “1M-5Rs” can bring to the farmers, were important indicators influencing the application and potential dissemination of “1M-5Rs”. The study results confirmed that to develop a new technique in actual production, a package of solutions such as training course, farm management and local authority’s supports are very necessary.

TÓM TẮT

Nguồn nước cho canh tác lúa đóng vai trò quyết định đến hiệu quả canh tác lúa ở tỉnh Sóc Trăng, nhất là vùng bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn. Gói kỹ thuật “1 Phải - 5 Giảm” (“1P-5G”), bao gồm kỹ thuật canh tác lúa tiết kiệm nước, được đề nghị là giải pháp kỹ thuật hiệu quả cải thiện sản xuất lúa ở Sóc Trăng. Xuất phát từ bối cảnh trên, nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng và định ra những yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận kỹ thuật này tại địa phương. Mô hình ADOPT được ứng dụng để dự đoán khả năng phát triển kỹ thuật 1P-5G và nhận ra các yếu tố thúc đẩy tiến trình ứng dụng trong canh tác lúa. Phỏng vấn người am hiểu và hộ nông dân được thực hiện để thu thập thông tin đầu vào của mô hình ADOPT. Kết quả nghiên cứu cho thấy nông dân vùng nghiên cứu canh tác lúa theo tập quán sử dụng lượng giống, phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật cao hơn mức khuyến cáo. Do vậy, chi phí sản xuất cao, lợi nhuận canh tác lúa thấp. Mô hình ADOPT chỉ ra rằng sau 5 và 16 năm, tỷ lệ nông dân chấp nhận áp dụng kỹ thuật đạt tương ứng là 40,5% và 95%. Rủi ro, lợi nhuận, lợi ích, tính đặc thù của kỹ thuật “1P-5G” và điều kiện nông hộ là những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhân rộng kỹ thuật “1P-5G” trong canh tác lúa. Kết quả nghiên cứu này khẳng định rằng gói kỹ thuật được ứng dụng trong điều kiện sản xuất thực tế cần những giải pháp đồng bộ từ tập huấn kỹ thuật, tổ chức sản xuất và sự hỗ trợ từ phía chính quyền địa phương và ngành nông nghiệp.

Trích dẫn: Tô Lan Phương, Trần Thị Khánh Trúc, Châu Mỹ Duyên và Nguyễn Hồng Tín, 2016. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận gói kỹ thuật “1 phải - 5 giảm” trong sản xuất lúa ở huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 44d: 128-136.

Các bài báo khác
Số 22a (2012) Trang: 8-16
Tải về
tháng 6/2011 (2011) Trang: 95-102
Tạp chí: Kết quả nghiên cứu chuyển giao khoa học của viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...