Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số Nông nghiệp 2016 (2016) Trang: 94-100
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 05/08/2016

Ngày chấp nhận: 27/10/2016

 

Title:

Land resoures and development proposal of an intensive pineapple cultivated zone in Tan Phuoc district, Tien Giang province

Từ khóa:

Cây khóm, đánh giá đất, phân vùng thích nghi, huyện Tân Phước

Keywords:

Pineapple, land evalution, suitability zoning,Tan Phuoc District

ABSTRACT

The study aimed at using land resources efficiently and sustainably on an acid sulphate soil for pineapple cropping. In this research, descriptive statistical approach was used to assess the land usage land evaluation method (FAO, 1976) was applied to classify land areas in suitability with pineapple production. The study identified 26-land mapping-units by the combination of specific maps of soil and water. Based on the land unit map and land use requirements of pineapple, the zoning of land suitability classification in the current for pineapple cultivation was established, including: high suitability area (19.072,0ha); moderate suitability area (1.210, 94 ha); marginal suitability area (944, 64 ha); and non suitability area (12.093, 31 ha). The result of study will provide a basis for planners and strategic planning of pineapple crops development for the district.

TÓM TẮT

Nghiên cứu được thực hiện nhằm sử dụng tài nguyên đất một cách hiệu quả và bền vững trên vùng đất phèn cho sự phát triển của cây khóm.Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả, đánh giá thực trạng canh tác và phương pháp đánh giá đất đai của FAO (1976) để phân vùng thích nghi cho vùng trồng khóm. Kết quả đã thành lập được bản đồ đơn vị đất đai với 26 đơn vị đất đai từ việc chồng lắp các bản đồ đơn tính của đất và nước. Trên cơ sở bản đồ đơn vị đất đai và nhu cầu sử dụng đất đai của cây khóm đã phân được 4 vùng thích nghi đất đai tự nhiên cho vùng trồng cây khóm là: vùng thích nghi cao (19.072,0 ha), vùng thích nghi trung bình (1.210,94ha), vùng thích nghi kém (944,64ha) và vùng không thích nghi trong điều kiện hiện tại cho sự phát triển của cây khóm (12.093,31ha). Kết quả làm cơ sở giúp các nhà quy hoạch và hoạch định chiến lược phát triển vùng trồng khóm tập trung cho Huyện.

Trích dẫn: Trần Văn Dũng, Trần Ngọc Linh, Phan Hoàng Vũ, Phan Chí Nguyện và Phạm Thanh Vũ, 2016. Tài nguyên đất đai và đề xuất phát triển vùng chuyên canh khóm trên địa bàn huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp
(Tập 4): 94-100.

Các bài báo khác
Số 42 (2016) Trang: 104-117
Tải về
Tập 56, Số CĐ Khoa học đất (2020) Trang: 130-137
Tải về
Số 05 (2017) Trang: 150-157
Tải về
Tập 56, Số CĐ Khoa học đất (2020) Trang: 153-158
Tải về
Số 04 (2016) Trang: 52-62
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...