Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 56, Số CĐ Thủy sản (2020) Trang: 200-206
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 21/10/2019
Ngày nhận bài sửa: 08/01/2020

Ngày duyệt đăng: 23/04/2020

 

Title:

Genetic diversity of of Malayan leaffish (Pristolepis fasciata Bleeker, 1851) in the Mekong Delta

Từ khóa:

Cá rô biển, đa dạng di truyền, ISSR, Pristolepis fasciata

Keywords:

ISSR, genetic diversity, Malayan leaffish, Pristolepis fasciata

ABSTRACT

This research was aimed to evaluate levels of genetic diversity and differences among populations of Malayan leaffish in the Mekong Delta. Fish samples were collected from three locations representing two types of habitats, including wetland conservation areas (Lang Sen-Long An and U Minh Ha-Ca Mau) and inland water bodies in Hậu Giang. Six inter-simple sequence repeats (ISSR) markers were used to amplify 95 samples. Results showed that 56 bands (5 to 12 bands per marker) were yielded with the polymorphic rate (P, %) of 86.9% and expected heterozygosity (He) of 0.250. Long An population (n=33) had the highest genetic diversity parameters (P = 98.2%; He=0.289), which were not significantly different (P>0.05) from those of the other two populations in Ca Mau (n=30; P=80.4%; He=0.239) and Hau Giang (n=32; P=80.4%; He=0.245). The three populations had high levels of genetic identity and a large number of migrant per generation (Nm=9.3). Analyses of Nei’s genetic distance and phylogenetic tree indicated Ca Mau and Hau Giang had a genetically closed relatonship, smaller than those between these two populations and Long An population.

TÓM TẮT

Nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ đa dạng di truyền và sự khác biệt di truyền của các quần thể cá rô biển ở Đồng bằng sông Cửu Long. Cá được thu ở ba nơi đại diện cho hai môi trường phân bố: vùng trũng khu bảo tồn (Láng Sen-Long An và U Minh Hạ-Cà Mau) và vùng nội đồng Hậu Giang. Sáu chỉ thị Inter-simple sequence repeats (ISSR) được dùng để khuếch đại 95 mẫu. Kết quả thu được 56 vạch (dao động từ 5 đến 12 vạch cho mỗi chỉ thị) với tỉ lệ đa hình (P, %) chung là 86,9% và tỉ lệ dị hợp mong đợi (He) là 0,250. Quần thể cá rô biển ở Long An (n=33) có sự đa dạng di truyền cao nhất (P = 98,2%; He=0,289) nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) so với 2 quần thể Cà Mau (n=30; P=80,4%; He=0,239) và Hậu Giang (n=32; P=80,4%; He=0,245). Ba quần thể có mức độ tương đồng di truyền cao (từ 0,968 đến 0,984) và có sự trao đổi gen lớn (Nm=9,3). Phân tích khoảng cách di truyền Nei’s và cây di truyền cho thấy hai quần thể Cà Mau và Hậu Giang có khoảng cách di truyền gần hơn so với khoảng cách hai quần thể này với quần thể cá Long An.

Trích dẫn: Dương Thúy Yên, Nguyễn Thị Ngọc Trân và Trần Đắc Định, 2020. Đa dạng di truyền của cá rô biển (Pristolepis fasciata Bleeker, 1851) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 200-206.

Các bài báo khác
Tập 56, Số CĐ Thủy sản (2020) Trang: 102-109
Tải về
Số 38 (2015) Trang: 19-26
Tác giả: Dương Thúy Yên
Tải về
Số 40 (2015) Trang: 23-30
Tải về
Số 30 (2014) Trang: 29-36
Tác giả: Dương Thúy Yên
Tải về
Số 51 (2017) Trang: 64-71
Tải về
Vol. 11, No. 1 (2019) Trang: 70-77
Tải về
Số 37 (2015) Trang: 72-81
Tải về
Số 34 (2014) Trang: 77-83
Tải về
Vol. 11, No. 2 (2019) Trang: 81-88
Tải về
Tập 54, Số 7 (2018) Trang: 86-93
Tải về
Số 29 (2013) Trang: 86-95
Tải về
Số 50 (2017) Trang: 91-96
Tải về
Số Thủy sản 2014 (2014) Trang: 92-100
Tải về
Tập 56, Số CĐ Thủy sản (2020) Trang: 94-101
Tải về
(2014) Trang: 1
Tạp chí: The international conference on aquaculture and environment: A focus in the Mekong Delta, Vietnam
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...