Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số Nông nghiệp 2014 (2014) Trang: 204-211
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 26/9/2014

Ngày chấp nhận: 07/11/2014

Title:

Isolation and evaluation of antagonistic bacterium bacillus to fusarium moniliforme causing bakanae disease of rice in the Mekong Delta

Từ khóa:

Bacillus, bệnh lúa von, đối kháng, Fusarium monilifome

Keywords:

Antagonistic, Bacillus, Bakanae disease, Fusarium monilifome

ABSTRACT

The aim of studies was to find out promising Bacillus species isolated in rice field soil of the Mekong Delta obtaining antagonistic capability to Fusarium monilifome causing Bakanae disease in seven provinces i.e. Tien Giang, An Giang, Dong Thap, Can Tho, Soc Trang, Hau Giang và Vinh Long. The bacteria were isolated on King?s B agar medium and identified based on colony, Gram characteristics and endospore formation. The bacteria with good antagonist were sent to Japan for further identification. Evaluating antagonistic ability based on mycelial inhibition zone (mm). Results showed that among 285 isolates, there were only 45 isolates survived at 85oC in 60 minutes belong to Bacillus, in which 6 isolates that had  showed good antagonistic but vary depend on Fusarium monilifome isolates identified as Bacillus pumilus (AGB1), Paenibacillus macerans (AGB3), Bacillus sp. (AGB4), Bacillus pumilus (AGB15), Bacillus pumilus (AGB17) and Bacillus megaterium (AGB27). Among them, Bacillus pumilus AGB15 had showed good antagonistic ability to many Fusarium moniliforme isolates at the Mekong Delta.

TóM TắT

Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm những chủng Bacillus phân lập từ đất lúa tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có khả năng đối kháng tốt với nấm Fusarium moniliforme gây bệnh lúa von tại 7 tỉnh và thành phố thuộc ĐBSCL như Tiền Giang, An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Sóc Trăng, Hậu Giang và Trà Vinh. Vi khuẩn được phân lập trên môi trường King?s  B agar và định danh dựa vào đặc điểm hình thái như màu sắc khuẩn lạc, đặc tính Gram, sự hình thành nội bào tử. Các mẫu vi khuẩn có khả năng đối kháng tốt được mang sang Nhật để định danh. Đánh giá khả năng đối kháng dựa trên bán kính vòng vô khuẩn (mm). Kết quả cho thấy trong tổng số 285 mẫu phân lập chỉ có 45 mẫu phân lập chịu đựng được nhiệt độ 850C trong 60 phút thuộc chi Bacillus, trong đó chỉ có 6 chủng Bacillus có khả năng đối kháng tốt nhưng  thay đổi tùy thuộc chủng nấm Fusarium moniliforme,  đã được định danh là Bacillus pumilus (ký hiệu AGB1), Paenibacillus macerans (AGB3), Bacillus sp. (AGB4), Bacillus pumilus (AGB15), Bacillus pumilus (AGB17) và Bacillus megaterium (AGB27). Trong đó, vi khuẩn Bacillus pumilus AGB15 có khả năng đối kháng tốt với nhiều chủng nấm Fusarium moniliforme tại ĐBSCL.

Các bài báo khác
Số 11a (2009) Trang: 126-134
Tải về
Số 16b (2010) Trang: 138-146
Tải về
Số 07 (2007) Trang: 138-146
Tải về
Số 17a (2011) Trang: 155-163
Tải về
Số 36 (2015) Trang: 57-62
Tải về
2016 (2016) Trang: 118-128
Tạp chí: Hội thào quốc gia bệnh hại thực vật Việt Nam
2016 (2016) Trang: 50-56
Tạp chí: Hội thảo quốc gia bệnh hại thực vật Việt Nam
(2015) Trang: 111-119
Tạp chí: Hội nghị khoa học bảo vệ Thực vật toàn quốc, Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2015
1 (2012) Trang: 211
Tạp chí: Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...