Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 16b (2010) Trang: 138-146
Tải về

Abstract

Studies on induced resistance of vegetables against anthracnose disease caused by Colletotrichum were carried out under net house condition for chili and tomato and under net house and field conditions for cucumber to evaluate the ability of induced resistance of some chemicals based on biological, histopathological and biochemical aspects. For cucumber, results showed that calcium chloride not only gave good and long effective under field trial but also had early increased activities of chitinase and got the high peak at 144 hours after challenge. For tomato, chitosan had good ability to limit lesion size (at levels 1, 2 & 3), decreased sporulation of fungus and increased polyphenol accumulation. For chili, salicylic acid had shown good ability to help the plant against anthracnose disease by inhibiting spore germination, appressorium formation, size of appressorium, early cellular reaction and increasing of polyphenol and callose accumulations

Keywords: anthracnose, appressorium, calcium chloride, callose, chili, chitosan, Colletotrichum, cucumber, induced resistance, polyphenol, salicylic acid, tomato

Title: Induced resistance of vegetables against anthracnose diseases treated by some chemicals

Tóm Tắt

Nghiên cứu về kích thích tính kháng bệnh thán thư trên rau do nấm Colletotrichum gây ra được thực hiện trong điều kiện nhà lưới đối với ớt và cà chua và điều kiện nhà lưới và ngoài đồng đối với dưa leo nhằm đánh giá khả năng kích kháng của một số hóa chất đối với bệnh thán thư dựa trên khảo sát về sinh học, mô học và sinh hóa học. Đối với bệnh thán thư dưa leo, kết quả cho thấy calcium chloride không chỉ cho hiệu quả tốt và bền trong điều kiện ngoài đồng mà còn giúp gia tăng hoạt tính enzyme chitinase sớm và đạt đỉnh cao vào 144 giờ sau khi phun nấm lây bệnh. Đối với bệnh thán thư trên cà chua, chitosan có khả năng làm giảm kích thước vết bệnh cấp 1,2 và 3, giảm sự hình thành bào tử và gia tăng sự tích tụ polyphenol. Đối với bệnh thán thư trên ớt, axít salicylic có khả năng giúp hạn chế bệnh thông qua làm giảm sự mọc mầm của bào tử nấm gây bệnh, ức chế sự hình thành đĩa áp, kích thước đĩa áp, cho phản ứng tế bào thể hiện sớm và gia tăng sự tích tụ polyphenol và callose.

Từ khóa: axít salicylic, cà chua, calcium chloride, callose, chitosan, Colletotrichum, đĩa áp, dưa leo, Kích kháng, ớt, polyphenol, thán thư

Các bài báo khác
Số 11a (2009) Trang: 126-134
Tải về
Số 07 (2007) Trang: 138-146
Tải về
Số 17a (2011) Trang: 155-163
Tải về
Số Nông nghiệp 2014 (2014) Trang: 204-211
Tải về
Số 36 (2015) Trang: 57-62
Tải về
2016 (2016) Trang: 118-128
Tạp chí: Hội thào quốc gia bệnh hại thực vật Việt Nam
2016 (2016) Trang: 50-56
Tạp chí: Hội thảo quốc gia bệnh hại thực vật Việt Nam
(2015) Trang: 111-119
Tạp chí: Hội nghị khoa học bảo vệ Thực vật toàn quốc, Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2015
1 (2012) Trang: 211
Tạp chí: Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...