Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 07 (2007) Trang: 138-146
Tải về

ABSTRACT

Histological studies on the ability of systemic acquired resistance (SAR) of benzoic acid, copper chloride and chitosan against rice blast disease were conducted in 2005 to evaluate the ability of SAR of these chemicals when challenged with a race of Pyricularia grisea encoded 103.4 based on cellular reaction and H202 accumulation. The experiments were carried out with completely randomized block design on susceptible cultivar 0MCS2000 and resistant cultivar MTL265 used as a positive control. The susceptible cultivar was induced by seed soaking with either benzoic acid (0.5 mM), copper chloride (0.05 mM) or chitosan (200 ppm) for 24 hours before incubation and sowing and challenged with the concentration of  50,000 spores /ml at fifth-leaf stage. Samples were collected at 24 and 48 hours after challenge (hac) for observation of cellular reaction and 0, 4, 8, 12, 16, 18, 20, 24, 36, 48 hac for observation of H202 accumulation. Results showed that benzoic acid, copper chloride and chitosan had ability of SAR by induction of fluorescent epidermal cells, fluorescent cell walls and H202 accumulation.

Keywords: Blast disease, Pyricularia grisea, systemic acquired resistance (SAR), H202 accumulation, fluorescent epidermal cells and fluorescent cell walls

Title:  Histopathological studies on ability of systemic acquired resistance of benzoic acid, copper chloride and chitosan against rice blast disease caused by Pyricularia grisea

TóM TắT

Khảo sát mô học về khả năng kích thích tính kháng bệnh lưu dẫn (SAR) của benzoic acid, clorua đồng và chitosan đối với bệnh cháy lá lúa được thực hiện năm 2005 nhằm đánh giá khả năng kích thích tính kháng lưu dẫn của ba hóa chất nầy đối với bệnh cháy lá lúa khi được phun nấm Pyricularia grisea có mã số nòi 103,4 dựa trên phản ứng của tế bào và sự tích tụ H202. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên trên giống lúa nhiễm 0MCS2000 và giống kháng MTL256 được sử dụng như một đối chứng dương. Giống lúa nhiễm được kích kháng bằng cách ngâm hạt trong benzoic acid (0,5 mM), clorua đồng (0,05 mM) hoặc chitosan (200 ppm) trong 24 giờ trước khi ủ và gieo, phun nấm tấn công với mật số 50.000 bào tử/ml khi lúa có lá thứ 5. Mẫu lá bệnh được thu thập vào thời điểm 24 và 48 giờ sau khi phun nấm tấn công (GSTC) để nghiên cứu sự phát sáng tế bào và ở các thời điểm 0, 4, 8, 12, 16, 18, 20, 24, 36, 48 GSTC để nghiên cứu sự tích tụ H202. Kết quả cho thấy benzoic acid, clorua đồng và chitosan có khả năng kích thích tính kháng bệnh thông qua làm gia tăng phần trăm đĩa áp tạo sự phát sáng tế bào, vách tế bào và sự tích tụ H202 trong tế bào.

Từ khóa: Bệnh cháy lá, Pyricularia grisea, kích thích tính kháng bệnh lưu dẫn (SAR), sự tích tụ H202, sự phát sáng tế bào và vách tế bào

Các bài báo khác
Số 11a (2009) Trang: 126-134
Tải về
Số 16b (2010) Trang: 138-146
Tải về
Số 17a (2011) Trang: 155-163
Tải về
Số Nông nghiệp 2014 (2014) Trang: 204-211
Tải về
Số 36 (2015) Trang: 57-62
Tải về
2016 (2016) Trang: 118-128
Tạp chí: Hội thào quốc gia bệnh hại thực vật Việt Nam
2016 (2016) Trang: 50-56
Tạp chí: Hội thảo quốc gia bệnh hại thực vật Việt Nam
(2015) Trang: 111-119
Tạp chí: Hội nghị khoa học bảo vệ Thực vật toàn quốc, Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2015
1 (2012) Trang: 211
Tạp chí: Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...