Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 36 (2015) Trang: 57-62
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 30/06/2014

Ngày chấp nhận: 26/02/2015

Title:

Biological and histological studies on induced resistance of plant extracts against rice blast disease caused by Pyricularia grisea (Cooke) Sacc.

Từ khóa:

Cháy lá, cỏ cứt heo, cỏ hôi, lúa, kích kháng, sống đời

Keywords:

Ageratum conyzoides, Blast, Eupatorium odoratum, induced resistance Kalanchoe pinnata, rice

ABSTRACT

Biological and histological studies on the ability of induced resistance of three kinds of fresh or wilt leaf extract of archangel (Eupatorium odoratum), Song đoi (Kalanchoe pinnata) and goat weed (Ageratum conyzoides) against the rice blast disease caused by Pyricularia gisea were conducted under laboratory and screenhouse conditions at Can Tho University to evaluate the induced resistance of three kinds of plant extracts based on the disease reduction, limitation of fungal sporulation, cellular reaction and polyphenol accumulation. The rice plant of Jasmine 85 was induced by seed soaking for 24 hours before incubation and leaf spraying at 15 days after sowing (DAS) with each of plant extracts at 4% concentration. Challenge of Pyricularia grisea at 20 DAS with concentration of 50,000 spores/ml. Disease assessment based on a scale of Pinnschmidt et al. (1993). Results showed that seed soaking and spraying with either Kalanchoe pinnata fresh or wilt leaf extract, Eupatorium odoratum wilt leaf extract or Ageratum conyzoides fresh leaf extract had the ability of induced resistance against blast by the disease reduction and sporulation limitation. Besides, fresh or wilt leaf extract of Kalanchoe pinnata had ability to induce the cellular reaction earlier and higher than those of other leaf extracts.

TÓM TẮT

Khảo sát khả năng kích thích tính kháng (gọi tắt là kích kháng) của ba loại dịch trích thực vật (tươi hoặc héo) bao gồm cỏ hôi (Eupatorium odoratum), sống đời (Kalanchoe pinnata) và cỏ cứt heo (Ageratum conyzoides) chống lại bệnh cháy lá lúa do nấm Pyricularia grisea  được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới tại Trường Đại học Cần Thơ nhằm đánh giá khả năng kích kháng của ba loại dịch trích thực vật dựa trên sự giảm bệnh, ức chế sự hình thành bào tử, phản ứng của tế bào và sự tích tụ polyphenol. Hạt giống lúa Jasmine 85 được ngâm với một trong 3 loại dịch trích thực vật ở nồng độ 4% trong 24 giờ trước khi ủ và phun khi lúa được 15 ngày sau khi gieo (NSG). Lây bệnh ở thời điểm lúa 20 NSG với mật số 5x104 bào tử/ml. Đánh giá bệnh dựa vào thang đánh giá của Pinnschnidt et al. (1993). Kết quả cho thấy, công thức ngâm hạt và phun dịch trích lá sống đời tươi hoặc héo; lá cỏ hôi héo hoặc lá cỏ cứt heo tươi có khả năng giúp giảm bệnh cháy lá và ức chế sự hình thành bào tử. Bên cạnh đó, nghiệm thức lá sống đời tươi hoặc héo còn giúp cho phản ứng kháng bệnh của cây xuất hiện nhanh và nhiều hơn các nghiệm thức còn lại.

Các bài báo khác
Số 11a (2009) Trang: 126-134
Tải về
Số 16b (2010) Trang: 138-146
Tải về
Số 07 (2007) Trang: 138-146
Tải về
Số 17a (2011) Trang: 155-163
Tải về
Số Nông nghiệp 2014 (2014) Trang: 204-211
Tải về
2016 (2016) Trang: 118-128
Tạp chí: Hội thào quốc gia bệnh hại thực vật Việt Nam
2016 (2016) Trang: 50-56
Tạp chí: Hội thảo quốc gia bệnh hại thực vật Việt Nam
(2015) Trang: 111-119
Tạp chí: Hội nghị khoa học bảo vệ Thực vật toàn quốc, Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2015
1 (2012) Trang: 211
Tạp chí: Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...