Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 41 (2015) Trang: 71-77
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 07/04/2015

Ngày chấp nhận: 21/12/2015

Title:

Solutions to improve the role of rural women in rice farming and agricultural training classes in Can Tho city

Từ khóa:

Giới, phụ nữ,  tập huấn, sản xuất lúa

Keywords:

Gender, women, training, rice production

ABSTRACT

This study was aimed to propose solutions for enhancing the women’s role in participating the scientific and technical training of rice production in Can Tho city, particularly in O Mon and Thoi Lai districts. The survey was conducted by interviewing 120 farmers attending and not attending training classes under gender-disaggregated data. Results indicated that women are low in education level, less experience in production, spent more time for taking care of their children as well as for other economic activities. As a result, they had less opportunities to participate in the training classes. Therefore, in order to enhance training opportunities
for women, local organisations should strengthen links in gender communication at the commune; extension centers need to combine trainings with economic efficiency, and women need to be more active in improving their knowledge and self-confidence by training participation.

TÓM TẮT

Nghiên cứu này nhằm tìm ra giải pháp nâng cao vai trò phụ nữ trong tham gia tập huấn khoa học kỹ thuật lĩnh vực sản xuất lúa ở thành phố Cần Thơ, cụ thể là địa bàn quận Ô Môn và huyện Thới Lai. Nghiên cứu được thực hiện bằng cách phỏng vấn 120 nông dân trong và ngoài lớp tập huấn theo số liệu tách biệt giới. Kết quả phân tích cho thấy các yếu tố như người phụ nữ trình độ học vấn thấp, có ít năm kinh nghiệm sản xuất, bận rộn chăm sóc con cái và mất nhiều thời gian vào các hoạt động kinh tế khác thì thường ít được tham gia tập huấn. Nhằm nâng cao cơ hội tập huấn cho phụ nữ, các đoàn thể địa phương cần tăng cường liên kết tuyên truyền giới trong cộng đồng, các cơ quan khuyến nông cần gắn hiệu quả kinh tế với tập huấn, người phụ nữ cần chủ động nâng cao kiến thức và sự tự tin của bản thân là các giải pháp chính yếu đã được đề ra.

Các bài báo khác
Số 38 (2015) Trang: 106-112
Tải về
Số 01 (2004) Trang: 130-136
Tải về
Số 24a (2012) Trang: 244-252
Tải về
Số 05 (2006) Trang: 40-48
Tải về
Số 03 (2005) Trang: 76-85
Tải về
Số 10 (2008) Trang: 82-91
Tải về
Số 18b (2011) Trang: 92-101
Tải về
(2016) Trang: 248-263
Tạp chí: Thành tựu 20 năm - Nâng cao năng lực nông dân về xã hội hóa công tác giống lúa ở ĐBSCL, Đại Học Cần Thơ, ngày 4-3-2016
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...