Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 26 (2013) Trang: 22-30
Tác giả: Nguyễn Phú Son
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 17/12/2012

Ngày chấp nhận: 19/06/2013

 

Title:

The pattern of linkage "4 houses" in rice-paddy business in Dinh Hoa village. Go Quao district, Kien Giang province

Từ khóa:

Liên kết ?4 nhà?; Mô hình; Tham gia

Keywords:

Linkage "4 houses", Participation, Pattern

Abstract

The pattern of linkage ?4 houses? is built between Hoa Tien cooperative and Gentraco company accompanied with supports from village People? Committee and Can Tho University. This pattern is implemented through a process of six steps, based on the theory of vertical linkage in value chain ? vertical linkage. This pattern brings about benefits to ?4 houses?. At where, farmers? production behavior is changed towards ?Selling what the market needs, no doing what sellers have?. Company? brand mark is upgraded and the results derived from the pattern are considered as an important premise for building material zone for the company. In addition, the results obtained from the pattern also help local staffs upgrade their managing capacity and contribute to build New rural village. Finally, through implementing the pattern, Scientists get experiences related to linkage ?4 houses?. Also the results from the pattern will be well examples that supplement for value chain theory.

Tóm tắt

Mô hình liên kết ?4 nhà? được xây dựng tại xã Định Hòa, huyện Gò Quao thông qua một qui trình gồm 6 bước và dựa trên cơ sở lý thuyết liên kết dọc trong chuỗi giá trị giữa Hợp tác xã Hòa Tiến và Công ty Gentraco, với sự hỗ trợ, thúc đẩy của ủy ban nhân dân xã Định Hòa và nhóm tư vấn của Trường Đại học Cần Thơ. Kết quả của mô hình đã mang lại những lợi ích cho cả ?4 nhà?. Đối với nông dân, lợi ích lớn nhất mang lại cho họ là việc làm thay đổi hành vi sản xuất theo hướng ?Bán cái thị trường cần, chứ không phải bán cái mình có?. Đối với công ty, việc tham gia mô hình liên kết này đã góp phần làm gia tăng thương hiệu, cũng như tạo tiền đề cho việc xây dựng vùng nguyên liệu. Đối với địa phương, thông qua việc tham gia liên kết đã giúp cho cán bộ địa phương nâng cao được năng lực quản lý, cũng như góp phần vào nhiệm vụ xây dựng xã Nông thôn mới. Cuối cùng, thông qua liên kết này đã giúp cho những nhà khoa học bổ sung thêm những cơ sở cho lý thuyết chuỗi giá trị, cũng như làm gia  tăng sự trải nghiệm về vấn đề liên kết ?4 nhà?.

Các bài báo khác
Số 35 (2014) Trang: 16-23
Tải về
Số 02 (2004) Trang: 24-31
Tác giả: Nguyễn Phú Son
Tải về
Tập 56, Số 5 (2020) Trang: 256-268
Tải về
Số 08 (2007) Trang: 28-37
Tác giả: Nguyễn Phú Son
Tải về
Số 28 (2013) Trang: 71-78
Tải về
Số 27 (2013) Trang: 84-93
Tải về
Số 05 (2006) Trang: 95-104
Tác giả: Nguyễn Phú Son
Tải về
ISSN 2734-9888 (2022) Trang: 33-41
Tạp chí: Bộ xây dựng
2 (2022) Trang: pp. 14-37
Tạp chí: International Journal of Education, Business and Economics Research (IJEBER)
2 (2022) Trang: pp. 38-55
Tạp chí: International Journal of Education, Business and Economics Research (IJEBER)
5 (2022) Trang: PP 114-124
Tạp chí: American International Journal of Business Management (AIJBM)
15 (2020) Trang: 56-64
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Số 11 (108) (2019) Trang: 188-195
Tạp chí: Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam
1 (74) (2017) Trang: 101-108
Tạp chí: Khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam
21 (2013) Trang: 3
Tạp chí: Nông nghiệp & phát triển nông thôn
1 (2013) Trang: 192
Tạp chí: Giải pháp khai thác tiềm năng kinh tế-xã hội
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...