Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Tạp chí trong nước 2022
Số tạp chí 2022(2022) Trang: 111-120
Tạp chí: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Nghiên cứu nhằm đánh giá tính đa dạng của hệ thực vật bậc cao có mạch tại Khu Bảo tồn Loài – Sinh cảnh Phú Mỹ (KBT Phú Mỹ) thuộc huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang. Tiến hành khảo sát các loài thực vật bậc cao trên 11 sinh cảnh đặc trưng tại KBT. Kết quả thống kê được, hệ thực vật tại KBT có tổng số 45 loài thuộc 37 chi, 20 họ của 2 ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) và Ngọc Lan (Magnoliophyta). Trong đó, ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) chiếm ưu thế với 43 loài, 35 chi và 18 họ. Họ Hòa thảo (Poaceae), họ Cói (Cyperaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Súng (Nymphaeaceae) có số loài đa dạng nhất. Bên cạnh đó, nghiên cứu đã xác định được dạng cây thân thảo chiếm tỷ lệ cao trong 6 dạng thân chính (21 loài, chiếm 46,67%). Hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu có 9 nhóm công dụng với 26 loài và nhóm cây làm thuốc chiếm ưu thế với 23 loài. Đặc biệt, xuất hiện hai loài thực vật có tên trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 ở mức “sẽ nguy cấp – VU” là Lúa ma (Oryza rufipogon Griff.) và Cà na (Elaeocarpus hygrophilus Kurz). Các loài thực vật phân bố không đồng đều trên các sinh cảnh được khảo sát và Bàng – Năng – Cỏ mồm được xác định là sinh cảnh có số loài thực vật đa dạng nhất. Công tác quản lý tại KBT còn nhiều bất cập, do đó để đảm bảo tính đa dạng sinh học của hệ thực vật, các nhóm giải pháp cần được nâng cao và thực hiện tại KBT bao gồm giải pháp về chính sách pháp luật, khoa học kỹ thuật (đào tạo nguồn nhân lực và cần thiết thực hiện điều tra, đánh giá hệ thực vật hằng năm tại KBT); giải pháp giáo dục tuyên truyền nâng cao ý thức người dân.

Các bài báo khác
Số tạp chí 12(2022) Trang: 13-23
Tạp chí: Ngôn ngữ và Đời sống
Số tạp chí 2(2022) Trang: 168-170
Tạp chí: Thiết bị Giáo dục
Số tạp chí Lê Tấn Lợi(2022) Trang: 62-69
Tạp chí: Tác động của sự xâm nhập mặn đến hệ thống canh tác nông nghiệp vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (Nghiên cứu cụ thể tại tỉnh Bến Tre)
Số tạp chí 9(2022) Trang: 80-87
Tạp chí: Khoa học xã hội Việt Nam
Số tạp chí 21(2022) Trang: 53-61
Tạp chí: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển
Số tạp chí Lê Tấn Lợi(2022) Trang: 49-61
Tạp chí: Tác động của sự xâm nhập mặn đến hệ thống canh tác nông nghiệp vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (Nghiên cứu cụ thể tại tỉnh Bến Tre)
Số tạp chí Trần Thị Thanh Hiền(2022) Trang: 123-135
Tạp chí: Dinh dưỡng và thức ăn một số loài cá bản địa ĐBSCL
Số tạp chí 228(2022) Trang: 3-11
Tạp chí: Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...