Nghiên cứu này nêu lên sự tiện ích của việc tích hợp giữa dữ liệu thuộc tính và dữ liệu không gian trong quản lý nguồn tài nguyên đất đai phục vụ cho phát triển nông nghiệp tại 03 huyện ven biển tỉnh Bến Tre. Việc xác định tiềm năng đất đai về điều kiện tự nhiên, kinh tế được sử dụng bởi phương pháp FAO (1976 và 2007) và sự hỗ trợ của công cụ GIS. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự tiện lợi của việc kết hợp về dữ liệu thuộc tính, dữ liệu không gian và phương pháp đánh giá thích nghi của FAO và đây cũng là một cơ sở khoa học giúp các nhà quản lý có cái nhìn bao quát về nguồn tài nguyên đất đai sẳn có, tiềm năng cho phát triển nông nghiệp và xác đính những yếu tố còn hạn chế hướng đến việc chọn lựa các mô hình sản xuất nông nghiệp hợp lý và định hướng phát triển nông nghiệp mang tính bền vững trong điều kiện thời tiết thay đổi, cũng như việc ứng phó với biến đổi khí hậu diễn biến ngày càng phức tạp tại vùng ven biển của tỉnh Bến Tre.
Trích dẫn: Phan Chí Nguyện, Phạm Thanh Vũ, Vương Tuấn Huy, Phan Hoàng Vũ, Nguyễn Thị Song Bình, Võ Quốc Sử và Trần Văn Dũng, 2019. Đánh giá tiềm năng đất đai cho phát triển vùng sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu)(1): 12-23.
Trích dẫn: Phan Chí Nguyện, Nguyễn Minh Hải, Phạm Minh Hiền và Phạm Thanh Vũ, 2019. Đánh giá hiệu quả của các mô hình canh tác và đề xuất vùng sản xuất nông nghiệp tại huyện Phú Tân - tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu)(1): 34-44.
Trích dẫn: Phan Chí Nguyện, Phạm Thanh Vũ và Lê Quang Trí, 2020. Xác định yêu cầu cho sản xuất lúa ứng dụng công nghệ cao tại tỉnh An Giang trên cơ sở tham vấn các chủ thể khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(3B): 93-100.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên