Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 18a (2011) Trang: 210-219
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tải về

ABSTRACT

This paper focuses to analyse the metafrontier technique and metatechnology ratio, which are applied to solve the limitation of the data envelopment analysis (DEA) approach. The advantage of these methods is to allow the technical efficiencies of the farm households can be compared not only with those of households within a farming pattern but also with those of households from other patterns. In order to help readers easily reach these techniques, the empirical study has been conducted with the data on inputs and outputs of 55 and 46 households who followed the pattern of three-rice monoculture and rotational crops with two-rice and one peanut crop per year, respectively, in Cau Ke district, Tra Vinh province. The empirical results indicate that the households followed the pattern of three-rice monoculture are more technically efficient than those applied the other.  

Keywords: Metafrontier, group frontier, metatechnology ratio, DEA model, technical efficiency

Title: Using the Metafrontier technique and metatechnology ratio for extension of application of the DEA model in measurement of productivity and efficiency

TóM TắT

Bài viết tập trung phân tích kỹ thuật xây dựng biên sản xuất chung (metafrontier) và tỷ số siêu kỹ thuật (metatechnology ratio) để khắc phục hạn chế của mô hình phân tích màng bao dữ liệu (DEA). Phương pháp này không những cho phép so sánh hiệu quả kỹ thuật của hộ sản xuất với những hộ trong cùng mô hình mà còn cho phép so sánh với những hộ ở các mô hình khác nhau. Nhằm giúp người đọc dễ dàng tiếp cận, một nghiên cứu thực nghiệm được thực hiện với dữ liệu thu thập từ 55 hộ sản xuất theo mô hình độc canh ba vụ lúa và 46 hộ ứng dụng mô hình sản xuất luân canh hai vụ lúa một vụ đậu phộng tại huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh. Kết quả ước lượng chỉ ra rằng hộ sản xuất theo mô hình độc canh lúa đạt hiệu quả kỹ thuật cao hơn so với hộ ứng dụng mô hình luân canh.

Từ khóa: Biên sản xuất chung, biên sản xuất theo nhóm, tỷ số siêu kỹ thuật, mô hình DEA, hiệu quả kỹ thuật 

Các bài báo khác
Số 38 (2015) Trang: 1-9
Tải về
Số 09 (2008) Trang: 113-121
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tải về
Số 30 (2014) Trang: 114-119
Tải về
Số 13 (2010) Trang: 137-143
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tải về
Số 07 (2007) Trang: 167-175
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tải về
Tập 54, Số 1 (2018) Trang: 187-192
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tải về
Số 04 (2005) Trang: 193-200
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tải về
Số 06 (2006) Trang: 196-202
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tải về
Số 06 (2006) Trang: 203-212
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tải về
Số 31 (2014) Trang: 24-30
Tải về
Số 48 (2017) Trang: 26-36
Tải về
Số 12 (2009) Trang: 261-269
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tải về
Số 12 (2009) Trang: 270-278
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tải về
Số 22b (2012) Trang: 273-282
Tải về
Số 28 (2013) Trang: 33-37
Tải về
Số 27 (2013) Trang: 54-60
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tải về
Số 32 (2014) Trang: 54-60
Tải về
Số 31 (2014) Trang: 56-62
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tải về
Số 33 (2014) Trang: 65-71
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tải về
Số 30 (2014) Trang: 89-95
Tải về
Số 09 (2008) Trang:
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tải về
1 (2013) Trang: 194
Tạp chí: HN KH SV-HV cao học-nghiên cứu sinh khoa KT-QTKD
1 (2013) Trang: 42
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tạp chí: Giải pháp khai thác tiềm năng Kinh tế-Xã hội các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long theo hướng liên kết vùng
1 (2012) Trang: 258
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Tạp chí: Phát triển KT-XH
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...