ABSTRACT
The acquisition and modification of concept and conceptual relationships are the central activities of teaching and learning. Students develop their conceptual frameworks by assimilating and accommodating new knowledge into their existing network of concepts. Students learn meaningfully when they actually assimilate new knowledge by ?connecting? it to existing knowledge. In many cases, students may hold erroneous ideas (or misconceptions) which contrast with the scientific conceptions. As a result, new concepts may be hard to accept because their assimilation is inhibited. The teacher?s role is to mediate learning by ascertaining student?s existing knowledge and teaching them accordingly. Concept map is promising mean to externalize student?s understanding of conceptual and their relationships before of learning.
Keywords: concept, concept map, cognitive structure, assimation, accomodation
Title: The Use of Concept Mapping in Externalizing Students? Prior Knowledge in Active Teaching
TO?M TĂ?T
Sự lĩnh hội và phát triển khái niệm và mối quan hệ giữa các khái niệm là hoạt động trọng tâm của quá trình dạy ho?c. Học sinh phát triển kiến thức mới bằng con đường đồng hóa và điều chỉnh khái niệm. Việc học của học sinh có ý nghĩa khi kiến thức mới được xây dựng trên cơ sở kiến thức đã có. Trong nhiều trường hợp, học sinh có thể hiểu sai khái niệm. Kết quả là việc tiếp thu khái niệm mới ở học sinh bị ức chế. Vì vây, giáo viên cần biết vốn kiến thức của học sinh để giảng dạy cho thích hợp. Sơ đồ khái niệm là một công cụ để khám phá vốn khái niệm và mối quan hệ giữa các khái niệm của học sinh trước khi học.
Từ khóa: khái niệm, sơ đồ khái niệm, cấu trúc nhận thức, đồng hóa, điều chỉnh