Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 09 (2008) Trang: 26-35
Tác giả: Trần Vũ Phến,
Tải về

Abstract

Effect of nitrogen fertilizer quantities on the activity phenylalanine-ammonia-lyase (PAL) and on systemic acquired resistance (SAR) against rice blast disease was studied on rice cultivar OMCS 2000 (susceptible to blast disease). SAR induced by soaking and  incubating the seeds with Sporothrix sp. (107spores.ml-1), acibenzolar-S-methyl (ASM) (300ppm) . Challenge by P. grisea (50000 fresh spores/ml) took place  at 14-day after sowing. Disease severity was assessed  at 7 days after challenging.  Samples for PAL-activity estimation were collected at different times after inoculating.  Either Sporothrix sp. or acibenzolar-S-methyl give rise the disease resistance of the rice. However, the higher nitrogen fertilizer applied (180N) the less disease was suppressed by the inducers. ASM treatments have demonstrated  better results than Sporothrix sp. one.  Time course of PAL activities overall increased in compared with control and related with SAR, their activities varied dependently with different inducers or nitrogen fertilizer amount, whenever  lower nitrogen fertilizer but higher enzyme activity.  

Keywords: phenylalanine-ammonia-lyase, systemic acquired resistance (SAR), blast disease

Title: Effect of nitrogen fertilizer quantities on the activity of phenylalanine-ammonia-lyase and on the systemic acquired resistance against rice blast disease (P. grisea)

TóM TắT

ảnh hưởng của lượng phân đạm trên hiệu quả kích kháng chống bệnh cháy lá (Pyricularia grisea) của hai tác nhân kích kháng, chủng nấm Sporothrix sp. (mật số 107bào tử/ml), hoặc acibenzolar-S-methyl (Bion) (300ppm), xử lý bằng cách ngâm, ủ hạt, được khảo sát qua thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, trên giống lúa OMCS 2000, nhiễm bệnh cháy lá. Nấm gây bệnh cháy lá (mật số 50000 bào tử/ml) được chủng vào 14 ngày sau khi gieo. Chỉ tiêu đánh giá bao gồm mức độ nhiễm bệnh vào 7 ngày sau khi tấn công. Hoạt tính của phenylalanine ammonia-lyase (PAL) được phân tích theo phương pháp của  Brueske (1980). Kết quả cho thấy Sporothrix sp. và acibenzolar-S-methyl đều cho hiệu quả kích kháng chống bệnh cháy lá lúa, tuy nhiên hiệu quả giảm bệnh ở mức phân N cao (180N) thường kém hơn so với các mức phân N thấp. Acibenzolar-s-methyl cho hiệu quả giảm bệnh cao hơn Sporothrix. Hoạt tính của PAL trong cây được kích kháng gia tăng và có liên quan đến sự thể hiện của hiệu quả kích kháng, diễn biến hoạt tính có khác nhau tùy theo tác nhân kích kháng và lượng phân đạm áp dụng.

Từ khóa: phenylalanine-ammonia-lyase (PAL), kích kháng (SAR), bệnh cháy lá

Các bài báo khác
Số 08 (2007) Trang: 115-124
Tải về
Số Nông nghiệp 2016 (2016) Trang: 249-257
Tải về
Số 32 (2014) Trang: 83-93
Tải về
Số 15a (2010) Trang: 97-106
Tải về
Vũ Triệu Mân, Nguyễn Văn Tuất, Bùi Cách Tuyến, Phạm Văn Kim (2018) Trang: 158-165
Tạp chí: Bệnh hại cây trồng Việt Nam
(2016) Trang: 40-49
Tạp chí: Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam, trường Đại học Cần Thơ, 21-23/7/2016
(2016) Trang: 10-20
Tạp chí: Hôi thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam, Trường Đại học Cần Thơ, 21-23/7/2016
13 (2014) Trang: 85-95
Tạp chí: Hội thảo Quốc gia bệnh hại thực vật VN lần 13 , Trường ĐH Nông Lân TP Hồ Chí Minh, 6-7/5/2014
1 (2012) Trang: 153
Tác giả: Trần Vũ Phến
Tạp chí: Nông nghiệp & PTNT
1 (2012) Trang: 139
Tác giả: Trần Vũ Phến
Tạp chí: Nông nghiệp & PTNT
1 (2012) Trang: 262
Tác giả: Trần Vũ Phến
Tạp chí: Bệnh hại thực vật Việt Nam
1 (2012) Trang: 160
Tác giả: Trần Vũ Phến
Tạp chí: Nông nghiệp & PTNT
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...